Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}{x^3} - 2{x^2} + 3x - 5.\)A.Có hệ số góc dươngB.Song song với trục hoànhC.Có hệ số góc bằng \( - 1.\)D.Song song với đường thẳng \(x = 1.\)
Trong không gian \(Oxyz,\) cho điểm \(A\left( {1;0;0} \right),\,B\left( {0; - 1;0} \right),\,C\left( {0;0;1} \right),\,D\left( {1; - 1;1} \right).\) Mặt cầu tiếp xúc 6 cạnh của tứ diện \(ABCD\) cắt \(\left( {ACD} \right)\) theo thiết diện có diện tích \(S\). Chọn mệnh đề đúng?A.\(S = \dfrac{\pi }{3}\)B.\(S = \dfrac{\pi }{6}\)C.\(S = \dfrac{\pi }{4}\)D.\(S = \dfrac{\pi }{5}\)
Trong không gian \(Oxyz,\) cho đường thẳng \(d:\,\dfrac{{x - 1}}{1} = \dfrac{{y - 2}}{{ - 2}} = \dfrac{{z + 2}}{1}\) . Mặt phẳng nào sau đây vuông góc với đường thẳng \(d.\)A. \(\left( Q \right):\,x - 2y - z + 1 = 0\)B.\(\left( T \right):\,x + y + 2z + 1 = 0.\)C.\(\left( R \right):x + y + z + 1 = 0\)D.\(\left( P \right):\,x - 2y + z + 1 = 0.\)
Cho hình nón đỉnh \(S\) có đáy là đường tròn tâm \(O\) bán kính \(R.\) Trên đường tròn \(\left( O \right)\) lấy 2 điểm \(A,\,B\) sao cho tam giác \(OAB\) vuông. Biết diện tích tam giác \(SAB\) bằng \({R^2}\sqrt 2 ,\) thể tích \(V\) của khối nón đã cho bằngA. \(V = \dfrac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{2}\)B.\(V = \dfrac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{6}\)C.\(V = \dfrac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{3}\)D.\(V = \dfrac{{\pi {R^3}\sqrt {14} }}{{12}}\)
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt phẳng \(\left( P \right):\,x - z + 6 = 0\) và hai mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right):\,{x^2} + {y^2} + {z^2} = 25;\,\,\,\left( {{S_2}} \right):\,{x^2} + {y^2} + {z^2} + 4x - 4z + 7 = 0.\) Biết rằng tập hợp tâm \(I\) các mặt cầu tiếp xúc với cả hai mặt cầu \(\left( {{S_1}} \right)\,,\,\,\,\left( {{S_2}} \right)\) và tâm \(I\) nằm trên \(\left( P \right)\) là một đường cong. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong đó.A.\(\dfrac{9}{7}\pi \)B. \(\dfrac{7}{9}\pi \)C. \(\dfrac{7}{6}\pi \)D.\(\dfrac{7}{3}\pi \)
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \(\left( S \right):\,{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 25\) và \(M\left( {4;6;3} \right)\). Qua \(M\) kẻ các tia \(Mx,\,My,\,Mz\) đôi một vuông góc với nhau và cắt mặt cầu tại các điểm thứ hai tương ứng là \(A,B,C\). Biết mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) luôn đi qua một điểm cố định \(H\left( {a;b;c} \right).\) Tính \(a + 3b - c.\)A.\(9\)B.\(20\)C.\(14\)D.\(11\)
Cho các số thực \(a,b,c,d\) thay đổi luôn thỏa mãn \({\left( {a - 3} \right)^2} + {\left( {b - 6} \right)^2} = 1\) và \(4c + 3d - 5 = 0\). Tính giá trị nhỏ nhất của \(T = {\left( {c - a} \right)^2} + {\left( {d - b} \right)^2}.\)A.\(16\)B.\(18\)C.\(9\)D.\(15\)
Biết phương trình \(a{x^3} + b{x^2} + cx + d = 0\,\left( {a \ne 0} \right)\). Có đúng hai nghiệm thực. Hỏi đồ thị hàm số \(y = \left| {a{x^3} + b{x^2} + cx + d} \right|\) có bao nhiêu điểm cực trị ?A.\(4\)B.\(3\)C.\(5\)D.\(2\)
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị \(\left( C \right)\), trục hoành và hai đường thẳng \(x = 0,\,x = 2\) (phần tô đen) là:A.\(S = - \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx + \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx.} } \)B.\(S = \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx.} \)C.\(S = \left| {\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} } \right|.\)D.\(S = \int\limits_0^1 {f\left( x \right)dx - \int\limits_1^2 {f\left( x \right)dx} } \)
Cho tập \(A = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}.\) Xác suất để lập được số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nahu lấy từ các phần tử của tập \(A\) sao cho số đó chia hết cho 5 và các chữ số \(1,2,3\) luôn có mặt cạnh bằng nhau làA.\(\dfrac{1}{{40}}\)B.\(\dfrac{{11}}{{360}}\)C.\(\dfrac{{11}}{{420}}\)D.\(\dfrac{1}{{45}}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến