Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, hãy viết phương trình các cạnh của tam giác ABC biết trực tâm H(1,0), chân đường cao hạ từ đỉnh B là K(0,2), trung điểm cạnh AB là M(3,1)
ta có vecto HK =(-1,2) n pháp tuyến của HK (2,1) Ptdt HK : 2x+y-2=0
vì HK vuông AC nên AC có n pháp tuyến là (1,-2) qua K nên PtdtAC : x-2y+4=0
A thuộc Ac nên A(2a-4,a) . M là trung điểm AB nên B(10-2a,2-a) . B thuộc HK nên ta có 2(10-2a)+(2-a)-2=0 <=> a=4. Vây A(4,4) , B(2,-2)
vecto AB(-2,-6) nên n pháp tuyến của AB (6,-2) Ptdt AB : 3x-y-8=0
vecto AH (-3,-4) nên n pháp tuyến AH (4,-3) PtdtAH : 4x-3y-4=0
có AH vuông BC nên n pháp tuyến BC là ( 3,4) .qua B . Ptdt BC là 3x+4y+2=0
Bài 1 : Đầu năm học mẹ cho hai anh em chung một số tiền là 105.000 đồng . Sau khi đã tiêu 2/3 số tiền của mình và em đã tiêu 3/4 số tiền của mình thì số tiền còn lại của hai anh em bằng nhau .Hỏi mẹ đã cho mỗi người bao nhiêu tiền
úc 7 giờ 1 ô tô đi từ a đến b với vận tốc 90km/giờ đến b ô tô nghỉ 30 phút rồi trở lại a ,lúc 8 giờ 1 xe đạp đi từ a đến b với vận tốc 15km/giờ và gặp ô tô đi từ b quay về biết quãng đường ab dài 180km .hỏi xe đạp gặp ô tô lúc mấy giờ , cách a bao nhiêu km
giải hệ phương trình \(\begin{cases}u^2+y^2+u+y=2\\xy+x-y=-1\end{cases}\)
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến? nghịch biến? a, y = (2m+3)x-m+1b, y = (2m+5)x+m+3c, y = mx-3-xd, y = m(x+2)
Trong mặt phẳng Oxy, cho hình thang ABCD có đáy lớn CD=2AB, điểm C (-1;-1), trung điểm của AD là điểm M(1;-2). Tìm tọa độ điểm B, biết diện tích của tam giác BCD bằng 8, AB=4 và D có hoành độ nguyên dương.
Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị \(k\) để đồ thị hàm số y=-2x+k(x+1)a, Đi qua gốc tọa độ O b, Đi qua điểm M (-2;3)c, Song song với đường thẳng \(y=\sqrt{2}.x\)
Giải pt
x^4-4x^2+8x+4=0
Với giá trị nào của m thì hàm số sau nghịch biến trên tập xác định : a, y = (m-2)x + 5 b, y = (m+1)x+m-2
Cho a>0, b>0 và c>0. Tính giá trị lớn nhất của biểu thứcA = \(\frac{a}{a+\sqrt[]{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{b}{b+\sqrt[]{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}}+\frac{c}{c+\sqrt[]{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)
a) cho \(\tan\alpha\) = 5 . tính \(\frac{\sin\alpha}{\sin^3\alpha+\cos^3\alpha}\) ; b) chứng minh đẳng thức : \(\frac{1+\sin\chi+\cos2\chi+\sin3\chi}{1+2\sin\chi}\) = 2cos2\(\chi\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến