Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc làA.Phương pháp luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc sungB.Phương pháp luyện sắt, đúc sung, thuốc sung, làm men gốmC. Giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.D.Giấy, kĩ thuật in, phương pháp luyện sắt, thuốc súng
Một loại hình văn học - nghệ thuật mới rất phát triển dưới thời Minh, Thanh làA.ThơB.Kịch nóiC. Kinh kịchD.Tiểu thuyết
Chọn phát biểu đúng khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần và điện trở thuần?A.Dòng điện trong mạch luôn nhanh pha hơn điện áp.B.Khi R = ZL thì dòng điện cùng pha với điện áp.C.Khi R = \(\sqrt 3 \)ZL thì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc \(\frac{\pi }{6}\)D.Khi R = \(\sqrt 3 \)ZLthì điện áp nhanh pha hơn so với dòng điện góc \(\frac{\pi }{3}\)
Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R và cuộn cảm thuần L. Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A.Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc \(\frac{\pi }{4}\) khi R = ZL.B.Điện áp nhanh pha hơn dòng điện góc \(\frac{\pi }{3}\) khi ZL= \(\sqrt 3 \)R.C.Điện áp chậm pha hơn dòng điện góc \(\frac{\pi }{6}\) khi R = \(\sqrt 3 \)ZL.D.Điện áp luôn nhanh pha hơn dòng điện.
Câu 1: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R = 50 Ω và cuộn thuẩn cảm có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(100πt) V. Biêt rằng điện áp và dòng điện trong mạch lệch pha nhau góc \(\frac{\pi }{3}\). Giá trị của L làA.\(L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }\)HB.\(L = \frac{{2\sqrt 3 }}{\pi }\)HC.\(L = \frac{{\sqrt 3 }}{{2\pi }}\)HD. \(L = \frac{1}{{\sqrt 3 \pi }}\)H
Một đoạn mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Nếu đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 15\(\sqrt 2 \)cos(100πt - \(\frac{{3\pi }}{4}\) ) V thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 5 V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có giá trị làA.15\(\sqrt 2 \) V. B.5\(\sqrt 3 \) V.C.5\(\sqrt 2 \) V. D.10\(\sqrt 2 \) V.
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thì tổng trở của mạch làA.\({Z_{RC}} = R + {Z_C}\) B.\({Z_{RC}} = \frac{{R.{Z_C}}}{{R + {Z_C}}}\) C.ZRC= \(\frac{{{Z_C}\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }}{R}\) D.ZRC =\(\sqrt {{R^2} + Z_C^2} \)
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử R và C. Độ lệch pha của điện áp và dòng điện trong mạch được cho bởi công thứcA.\(tan\varphi = - \frac{R}{{{Z_C}}}\) B.\(\tan \varphi = - \frac{{{Z_C}}}{R}\) C.\(tan\varphi = \frac{R}{{\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }}\)D.\(tan\varphi = - \frac{{\sqrt {{R^2} + Z_C^2} }}{R}\)
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt – \(\frac{\pi }{6}\)) V lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = Iocos(ωt + \(\frac{\pi }{3}\))A. Đoạn mạch AB chứaA.điện trở thuầnB.cuộn dây có điện trở thuần.C.cuộn dây thuần cảm. D.tụ điện.
Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C, f = 50 Hz. Biết rằng tổng trở của đoạn mạch là 100 Ω và cường độ dòng điện lệch pha góc \(\frac{\pi }{3}\)so với điện áp. Giá trị của điện dung C làA. C = \(\frac{{{{10}^{ - 4}}}}{{\sqrt 3 \pi }}\) (F). B.C = \(\frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{\sqrt 3 \pi }}\)(F) C.C = \(\frac{{{{2.10}^{ - 4}}}}{{\sqrt 3 \pi }}\)(F) D.C = \(\frac{{{{2.10}^{ - 3}}}}{{\sqrt 3 \pi }}\)(F)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến