Tứ giác ABCD có M,N lần lượt là trung điểm của các đường chéo AC và BD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Nối GC cắt MN tại O. CM : OC=3OG

Các câu hỏi liên quan

2: Các trường hợp sau có vi phạm phương châm hội thoại (PCHT) không? Nếu có thì vi phạm PCHT nào? Vì sao? a. Trâu ăn ở đâu? Một cậu bé cho trâu ra đồng ăn cỏ. Một lúc sau, câu ta chạy về nhà khóc, vừa mếu vừa nói: - Bố ơi, trâu nhà ta ăn lúa bị người ta bắt mất rồi. Ông bố vội hỏi: - Khổ thật! Thế trâu ăn ở đâu? Thằng bé đang mếu máo bỗng nhanh nhảu: - Dạ trâu ăn ở miệng ạ. Ông bố đang tức giận vẫn phải bật cười. b. Hương: Huệ ơi, đi học nào. Huệ: 5’ nữa mẹ tớ mới về. c. Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm thân quen của bà Lan. Thấy cô Hà xách cặp đi qua cồng, bà Lan đon đả: Cô Hà đi dạy học à? Cô Hà đáp: Chào bà. Đáp xong cô Hà đi thẳng. Cả hai người không tỏ vẻ băn khoăn gì. Trong trường hợp trên câu trả lời của cô Hà có vi phạm PCQH không? Vì sao? d. Với cương vị là Quyền Giám đốc xí nghiệp, tôi cảm ơn các đồng chí. e. Thấy bạn đến chậm, Hà nói: “Cậu có họ hàng với rùa phải không?” f. Họp xong, bạn nhớ đi ra cửa trước. g. Người ta định đoạt lương của tôi anh ạ. i. Trong giờ Địa, giáo viên hỏi một học sinh đang nhìn mơ màng qua cửa sổ: - Em cho thầy biết sóng là gì? - Thưa thầy, Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh ạ. k. Một khách mua hàng hỏi người bán: - Hàng này có tốt không anh? - Mốt mới đấy, mua đi. Dùng rồi sẽ biết anh ạ. l. Khi bố mẹ đi vắng, một người lạ mặt đến hỏi về tình hình gia đình như: ngày nào bố mẹ đi làm, mấy giờ về, nhà có bao nhiêu người…Em cần tuân thủ PCHT nào khi trả lời? Bài tập 3. Trong giao tiếp, để bảo đảm PCLS người ta thường vận dụng phép tu từ. Phân tích ví dụ sau và cho biết đó là phép tu từ nào? - Bác đi di chúc giục lòng ta. - Đem trăng thanh anh mới hỏi nàng Tre non đủ lá đan sàng nên chăng.

Câu 1: Phân tích 2 khổ thơ đầu trong bài thơ “Nhớ Rừng” của Thế Lữ. Câu 2: Chép lại và phân tích tác dụng biểu cảm của những câu cảm thán trong hai bài “Quê hương” (Tế Hanh) và “Khi con tu hú” (Tố Hữu). Câu 3: Qua bài thơ “Ông Đồ” (Vũ Đình Liên), em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân trong vấn đề bảo vệ di sản dân tộc. Câu 4: Cảm nhận của em về cuộc sống của Bác trong bài “Tức cảnh Pác Bó” Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu một món ăn em yêu thích có sử dụng ít nhất 2 biện pháp tu từ mà em đã được học. Câu 6: Đặt 1 câu cầu khiến và câu nghi vấn. Câu 7: Phân biệt sự khác nhau giữa câu nghi vấn và câu cầu khiến? Câu 8: Các câu nghi vấn sau đây biểu thị những mục đích gì? a. Con có thể lấy cho mẹ một ly nước không? b. Ngày mai cậu có được nghỉ học không? c. Tại sao cậu lại làm chuyện sai trái đó? Câu 9: So sánh các câu sau đây và trả lời câu hỏi. - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! ( Ngô Tất Tố). - Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ! - Chông tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ! a. Xác định sắc thái mệnh lệnh trong các câu trên. b. Câu nào có tác dụng nhất? Vì sao? Câu 10: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc một di tích lịch sử ở địa phương em.