vẽ giúp mk nhân vật trong darling, tô chì thôi bn nấm giúp nha

Các câu hỏi liên quan

Ôn HK1 - Môn Địa lí 8 - Đề số 5 Mã đề thi: 637 Số câu hỏi: 25 Câu hỏi 1 Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Á là A: bồn địa và cao nguyên. B: núi cao và sơn nguyên. C: đồng bằng và cao nguyên. D: cao nguyên và núi cao. 2 Mạng lưới sông ngòi ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước ổn định. B: Phân bố đồng đều. C: Phân bố không đều. D: Có ít hệ thống sông lớn. 3 Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới ở Châu Á có đặc điểm nào sau đây? A: Có nguồn tài nguyên dồi dào. B: Nền kinh tế xã hội phát triển toàn diện. C: Tốc độ công nghiệp hóa nhanh. D: Tốc độ công nghiệp hóa chậm. 4 Sản lượng khai thác dầu mỏ hằng năm của Tây Nam Á chiếm khoảng bao nhiêu phần sản lượng dầu của thế giới? A: 1/3. B: 1/4. C: 2/3. D: 3/4. 5 Đới cảnh quan nào sau đây ở Châu Á có vị trí tiếp giáp Bắc Băng Dương? A: Rừng lá kim. B: Đài nguyên. C: Thảo nguyên. D: Rừng lá rộng. 6 Hướng chủ yếu của các dãy núi ở Châu Á là A: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và Bắc Nam hoặc gần Bắc – Nam. B: Vòng cung và Tây Bắc – Đông Nam, hoặc Tây – Đông. C: Tây Bắc – Đông Nam và Bắc – Nam hoặc gần Bắc Nam D: Đông – Tây hoặc gần Đông – Tây và vòng cung. 7 Số đới khí hậu thuộc Châu Á là A: 6. B: 4. C: 3. D: 5. 8 Thành phố đông dân nhất ở Châu Á hiện nay là A: Tô-ki-ô. B: Thượng Hải. C: Mum -bai. D: Băng Cốc. 9 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bất ổn về chính trị ở khu vực Tây Nam Á là A: nguồn tài nguyên giàu có, đa sắc tộc B: có nền kinh tế phát triển, đa sắc tộc. C: có vị trí chiến lược quan trọng, đông dân cư. D: tài nguyên giàu có, vị trí chiến lược quan trọng. 10 Dựa trên các điều kiện về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển được ngành kinh tế nào sau đây? A: Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ. B: Nông nghiệp, công nghiệp dệt may. C: Nông nghiệp, công nghiệp hóa chất. D: Nông nghiệp, công nghiệp khai thác lâm sản. 11 Ranh giới tự nhiên phân chia Châu Á và Châu Âu là dãy núi A: Gát Tây. B: Gát Đông. C: U-ran. D: Hi-ma-lay-a. 12 Con sông nào sau đây chảy bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng và chảy qua lãnh thổ nước ta? A: Sông Hoàng Hà. B: Sông Trường Giang. C: Sông Hằng. D: Sông Mê Kông. 13 Phật giáo ra đời trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Thế kỉ VII trước Công nguyên. B: Thế kỉ V trước Công nguyên. C: Thế kỉ VI trước Công nguyên. D: Thế kỉ IV trước Công nguyên. 14 Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á là A: Băng-la-đét. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 15 Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Ôn đới. B: Xích đạo. C: Nhiệt đới. D: Cận nhiệt đới. 16 Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển cao với nhiều ngành công nghiệp đứng vị trí hàng đầu thế giới? A: Nhật Bản. B: Trung Quốc. C: Đài Loan. D: Hàn Quốc. 17 Châu lục nào sau đây là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn trên thế giới? A: Châu Âu. B: Châu Phi. C: Châu Á. D: Châu Mĩ. 18 Tây Nam Á tiếp giáp với các châu lục nào sau đây? A: Châu Âu, Châu Mĩ. B: Châu Đại Dương, Châu Âu. C: Châu Phi, Châu Âu. D: Châu Phi, Châu Mĩ. 19 Đại bộ phận lãnh thổ khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A: Cận nhiệt đới. B: Nhiệt đới gió mùa. C: Cận xích đạo. D: Xích đạo. 20 Khu vực có số dân đông nhất ở Châu Á là A: Đông Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Bắc Á. 21 Từ Bắc xuống Nam, khu vực Nam Á có số miền địa hình chính là A: 5. B: 3. C: 4. D: 6. 22 Khó khăn lớn nhất trong phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực Tây Nam Á là A: thiếu lao động có trình độ. B: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều. C: khí hậu khô hạn, ít mưa. D: cơ sở vật chất kĩ thuật yếu kém. 23 Quốc gia nào sau đây ở khu vực Đông Á giàu tiềm năng và có nền kinh tế phát triển nhanh? A: Đài Loan. B: Hàn Quốc. C: Trung Quốc. D: Nhật Bản. 24 Cây lúa gạo phân bố chủ yếu ở khu vực nào sau đây ở Châu Á? A: Tây Á. B: Bắc Á. C: Đông Nam Á. D: Tây Nam Á. 25 Cho bảng số liệu: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Picture 2 Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Cột . B: Miền. C: Tròn. D: Đường.

Để bê trực tiếp một bao xi măng có khối lượng 50kg , người ta phải dùng lực nào trong các lực sau? 5 điểm A. F = 500N B. 50N < F < 500N C. F = 50 N D. F < 50 N . Hãy chọn câu đúng trong các câu sau : 5 điểm A. Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau. B. Chất rắn nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên. C. Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn không dãn nở. D. Khi nhiệt độ tăng thì chất rắn nở ra, khi nhiệt độ giảm chất rắn co lại. . Khi sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản sẽ xảy ra điều gì? 5 điểm A. Vật tăng nhiệt độ. B. Vật giảm nhiệt độ. C. Xuất hiện lực làm hư hỏng gãy vật. D. Cả ba trường hợp trên. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hướng của lực? 5 điểm A. Ròng rọc động B. Ròng rọc cố định C. Đòn bẩy D. Mặt phẳng nghiệng. Một người dùng lực 400N để đưa vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô tô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu sử dụng mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây? * 5 điểm A. F = 1200N B. F > 400N C. F < 400 N D. F = 400 N Khi làm lạnh một khối nhôm: 5 điểm A. Thể tích khối nhôm tăng. B. Thể tích khối nhôm giảm. C. Khối lượng khối nhôm giảm. D. Khối lượng khối nhôm tăng. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi dùng tay áp chặt vào một bình thủy tinh có nút chặt? * 5 điểm A. Thể tích của không khí trong bình tăng. B. Khối lượng riêng của không khí trong bình tăng. C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm. D. Cả ba hiện tượng trên đều không xảy ra.. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? 5 điểm A. Khí, lỏng, rắn. B. Khí , rắn , lỏng C. Rắn , lỏng, khí D. Rắn, khí lỏng. . Lí do chính tại sao khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do? 5 điểm A. Để tiết kiệm đinh B. Để tôn không bị thủng nhiều lỗ. C. Để tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt D. Cả A, B,C đều đúng. Tại sao khi đóng nắp chai nước ngọt ta không đổ nước thật đầy? 5 điểm A. Để nước ngọt có chỗ dãn nở vì nhiệt B. Để tiết kiệm nước ngọt. C. Để dễ dàng đóng nắp chai. D. Để dễ vận chuyển. . Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? 5 điểm A. Hơ nóng đáy lọ. B. Hơ nóng nút lọ. C. Hơ nóng cả nút lọ và đáy lọ D. Hơ nóng cổ lọ. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh? 5 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng. Cho một ít nước vào vỏ lon bia. Đốt nóng vỏ lon bia bằng đèn cồn cho đến khi lượng nước trong lon bia sôi. Dùng nút cao su đậy kín nắp lon bia, sau đó dùng nước lạnh dội vào lon, hiện tượng gì xảy ra? 5 điểm A. Lon bia bị phồng lên B. Lon bia bị mốp lại C. Lon bia giữ nguyên hình dạng ban đầu D. Nút cao su bị bật ra. Tại sao giữa hai thanh ray của đường sắt lại có khe hở? 5 điểm A. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray sẽ dài ra. B. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. C. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Để làm giảm độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ( có chiều dài xác định ) người ta làm cách nào trong những cách sau : 5 điểm A. Giảm chiều dài của mặt phẳng nghiêng. B. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. . Hãy so sánh xem lực kéo vật lên khi kéo trực tiếp sẽ như thế nào so với lực kéo vật lên khi dùng mặt phẳng nghiêng. * 5 điểm A. Bằng . B. Ít nhất bằng. C. Nhỏ hơn D. Lớn hơn Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng ấm nước đầy? * 5 điểm A. Nước nở nhiều hơn ấm, nước tràn ra ngoại. B. Ấm nở ra nên nước không tràn ra ngoài. C. Nước và ấm đều nở ra cùng lúc nên nước không tràn ra ngoài. D. Ấm nóng hơn, nở nhiều hơn, nước không tràn ra ngoài. Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: 5 điểm A. Vỏ bóng bàn nóng mềm ta và bóng phồng lên. B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra. C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau? 5 điểm A. Nở vì nhiệt khác nhau. B. Nở vì nhiệt giống nhau. C. Không thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai. Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của chất lỏng khi đun nóng chất lỏng trong một bình thủy tinh? 5 điểm A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.