Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng của biết bao thi nhân nổi tiếng và trong số rất nhiều tên tuổi nổi tiếng, Viễn Phương với bài thơ Viếng lăng Bác vẫn để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu đậm. Bài thơ là những tình cảm chân thành nhất, sâu nặng nhất của tác giả và đồng bào miền Nam dành cho vị Cha già kính yêu vĩ đại của dân tộc.Viễn Phương viết bài thơ Viếng lăng Bá năm 1976, một năm sau khi miền Nam được giải phóng, đất nước thống nhất đồng thời cũng là thời điểm lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa đưj khánh thành. Nhà thơ có dịp ra Bắc thăm lăng Bác Hồ với tâm trạng xúc động vô bờ bến, cũng chính điều này đã tạo nguồn cảm hứ.ng để tác giải sáng tác bài thơ đầy xúc cảm này. Miền Nam gian khổ mà anh dũng, đã bao nhiêu năm chiến đấu hi sinh, để có được ngày đất nước thống nhấ. Nối tiếp nỗi niềm xúc động đó, là cảm xúc của tác giả trước hình ảnh dòng người vào lăng viếng Bác:Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rấ/t đỏHình ảnh hàng tre có người Việt Nam nào không thấy gắn bó. Tre bao quanh làng cho bosng mát. Tre làm rá, rổ, giần sàng… Tre làm chông, làm gậy đặng đánh giặc thù giữ nước. Và che còn là biểu tượng nhân dân ta. Và hơn hết, qua bao gian khó, hiểm nguy tre vẫn kiên trì bám đất, hám làng sống hiên ngang như dân tộc Việt Nam vững vàng đi qua những sóng gió của thời đạiQua những hàng tre, nhà thơ bồi hồi tiến về lăng Bác. Khung cảnh gần lăng càng khiến Viễn Phương xúc động hơn nữa:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân….≈≈≈≈≈≈≈≈≈ mệt quá:)))))
Bảy mươi chín mùa xuân, bảy mươi chín năm của cuộc đời Bác dành trọn cho dân tộc, vì cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Tràng hoa viếng Người được kết bằng những tâm lòng thành kính, nhớ thương của triệu triệu người con hướng về vị cha già dân tộc. Điệp từ “ngày ngày" tạo ấn tượng về thời gian vĩnh viễn, vô tận, mặt trời kia là vĩnh viễn, tình cảm nhớ thương của nhân dân đôi với Bác cũng là vĩnh viễn.(mình viết ko hay lắm nha!)
Lòng tiếc thương khôn nguôi đối với Bác tiếp tục được khắc sâu trong khổ thơ tiếp theo:
Bác nằm trong giấc ngủ binh yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim! (hơi chậm:))))
Với chi tiết "rất đỏ" đã làm cho câu thơ thêm ấn tượng sâu sắc, cho ta thấy một trái tim đầy nhiệt huyết luôn khi hi sinh vì nước, vì dân và một trái tim ấm nóng luôn dành những tình cảm thân thương nhất cho đồng bào cả nước.Bác sẽ hống mãi cùng thời gian, vĩnh viễn như trời xanh, nhưng không thế không đau lòng trước một sự thật: Người đã vĩnh viễn ra đi.
Khổ thơ definetly là những lời ước nguyện nghẹn ngào:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu hốn này. lười quá !!!!!!!!!!!!!!!!!
Như chúng ta đã biết, mở đầu bài thơ hình ảnh cây tre được nhà thơ nói đến. Và đến cuối bài thơ, "cây tre" cũng được nhà thơ nhắc lại.Hình ảnh cây tre khép lại bài thơ thật ý nhị biết bao. Nó láy lại hình ảnh ở đầu bài thơ, tạo nên một khúc ngân thật đẹp và giàu cảm xúc
(Qua bài thơ em thấy hơi mệt do viết quá nhiều )
Bài thơ là tiếng lòng không chỉ của Viễn Phương, của người dân miền Nam mà của tất cả những người yêu kính Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nó sẽ còn ngân vang mãi trong trái tim mỗi chúng ta, như sự vĩnh cửu, trường tồn của Bác Hồ muôn vàn kính yêu.
ok hơi tốn thời gian mong bạn thông cảm good luck! tiện thể chúc bạn có thêm nhều lucky money nhé!
bye.