Vùng đất được coi là quan trọng và giàu có nhất trong hệ thống thuộc địa của Pháp là A. Bắc Phi. B. Tây Phi. C. Trung Quốc. D. Đông Dương

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Dân cư tập trung đông ở cao nguyên Đông phi vì có: a. Nhiều mỏ dầu, khí đốt lớn. b. Nhiều mỏ vàng và kim cương lớn. c. Nhiều đất màu mỡ, nguồn nước hồ phong phú. d. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho nông nghiệp. Câu 2. Ở những vùng ven hoang mạc xa –ha- ra bắt đầu xuất hiện các thị trấn hiện đại là do: a. Trình độ khoa học kỷ thuật ngày càng cao đã khắc phục được các điều kiện khắc nghiệt của thời tiết. b. Do tình trạng dân số tăng quá nhanh. c. Do phát hiện được dầu mơ và khí đốt d. Do phát hiện được các mạch nước ngầm. Câu 3. Tính chất hiện đại, tiên tiến của nền kinh tế Mỹ thể hiện ở cơ cấu GDP trong đó: a. Chiếm tỉ lệ cao nhất là dịch vụ b. Chiếm tỉ lệ thấp nhất là nông nghiệp. c. Chiếm tỉ lệ cao nhất là công nghiệp. d. Câu a + b đúng. Câu 4. Nền kinh tế Bắc phi phát triển chủ yếu dựa vào: a. Phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp. b. Thu thuế giao thông hàng hải qua kênh đào Xuy Ê. c. Xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt, phốt phát và du lịch. d.Phát triển cây lương thực và cây công nghiệp ở các ốc đảo. Câu 5. Dân cư Nam phi thuộc chủng tộc: a. Nê –grô-it + người lai. b. Ơ rô pê ô - it + Nê grô – it + người lai. c. Môn gôlôit + Nê grô – it + ơ rô pê ô – it + người lai. d. Môn gôlôit + ơ rô pê ô – it + người lai. Câu 6. Tín ngưỡng chủ yếu của dân cư ở Nam phi. a. Đạo hồi. b. Đạo tin lành. c. Cơ đốc giáo. d. Thiên chúa giáo. Câu 7. Cho biết nước công nghiệp phát triển nhất châu phi. a. Ai cập b. An giê – ri. c. Cộng hòa Nam phi. d. Ca mơ run. Câu 8. Cộng hòa Nam phi đứng đầu thế giới về khai thác: a. Dầu mỏ. b. Quặng Uranium. c. Kim cương. d. Vàng Câu 9. Về mặt xã hội ở cộng hòa nam phi đã từng nổi tiếng là quốc gia có. a. Nhiều chủng tộc và tôn giáo nhất. b. Chế độ phân biệt chủng tộc rất nặng nề. c. Phong trào đấu tranh chống thực dân cao. d. Chính sách dân tộc bình đẳng. Câu 10. Địa hình khu vực Nam phi có đặc điểm gì: a. Là cao nguyên lớn độ cao trung bình hơn 1000m. b. Phía đông nam có dãy Đrêken bec nằm sát biển cao 3000m. c. Phân trung tâm có bán địa Calahari thấp nhất. d. Các ý kiến trên đều đúng. Câu 11. Khí hậu khu vực Nam Phi ẩm, dịu hơn khu vực Bắc Phi vì có: a. Diện tích nhỏ hơn khu vực Bắc phi. b. Các dòng biển nóng Mô Dăm Bích và Mũi kim chảy ven bờ phía đông nam và nam. c. Ba mặt khu vực Nam Phi giáp đại dương lớn. d. Tất cả đều đúng. Câu 16. Kiểu khí hậu ôn đới ở Bắc Mỹ chiếm diện tích lớn nhất vì a. Bắc Mỹ có 3 mặt giáp Đại Dương. b. Địa hình Bắc Mỹ phân hóa thành 3 khu vực khác nhau. c. Phần lớn diện tích Bắc Mỹ nằm trong giới hạn từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc d. Các ý trên đều đúng. Câu 17. Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì: a. Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ ảnh hưởng tới khí hậu. b. Phía Tây có dòng biển lạnh, phía động có dòng biển nóng. c. Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ. d. Hệ thống núi Cooc – đi – e cao đồ sộ như bức thành ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí Tây – Đông. Câu 18. Bắc Hoa kỳ đông dân cư nhất vì a. Quá trình phát triển công nghiệp sớm b. Mức độ đô thị hóa cao c. Các lý do đều đúng. d. Là khu tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn. Câu 19. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ, điển hình là Hoa Kỳ chủ yếu gắn liền với: a. Sự gia tăng dân số tự nhiên. b. Quá trình công nghiệp hóa. c. Quá trình di chuyển dân cư. d. Tất cả các ý trên. Câu 20. Sự xuất hiện của các dải siêu đô thị ở Bắc Mỹ phần lớn gắn liền với: a. Sự phong phú của tài nguyên. b. Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao. c. Vùng có lịch sử khai phá sớm. d. Sự phát triển của mạng lưới giao thông đường thủy. Câu 21.Vùng kinh tế ven biển phía Nam mang tính chất chuyên môn hóa thể hiện ở cơ cấu các ngành tập trung vào các lĩnh vực: a. Quân sự b. Kỹ thuật cao c. Luyện kim d. Truyền thống. Câu 22. Khu Bắc Mỹ có nền nông nghiệp phát triển ở trình độ cao, nông nghiệp Canađa và Hoa Kỳ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì: a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi b. Ưu thế về khoa học kỹ thuật hiện đại. c. Hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến d. Các đáp án trên đều đúng Câu 23. Bắc Mỹ có nền công nghiệp: a. Phát triển ở trình độ cao. b. Chiếm vị trí hàng đầu thế giới. c. Phát triển mạnh ở Hoa Kỳ và Canađa. d.Tất cả các ý trên. Câu 24 .Các ngành công nghiệp nào sau đây không phải là thế mạnh của “vành đai mặt trời”: a. Công nghiệp dệt may và thực phẩm. b. Công nghiệp hóa chất lọc đầu. c. Công nghiệp hàng không vũ trụ. d. Công nghiệp điện tử và vi điện tử. Câu 25.Khối kinh tế NAFTA đã kết hợp được thế mạnh của: a. Mêhicô có nguồn lao động lớn, giá rẻ, nguồn nhiên liệu dồi dào, Canađa và Hoa kỳ có nông nghiệp phát triển mạnh. b. Hoa kỳ và Canađa có nền kinh tế phát triển cao, tiềm lực lớn, công nghiệp hiện đại, còn Mêhicô có nguồn lao động và nguyên liệu dồi dào. c. Canađa và Mêhicô có nông nghiệp phát triển, Hoa kỳ có công nghiệp phát triển. d. Hoa kỳ có nền kinh tế phát triển còn Canađa và Mêhicô có nguồn nhân lực và nguyên liệu dồi dào.

21) Cách sắp xếp nào dưới đây biểu diễn độ hoạt động hóa học giảm dần: a. K, Al, Mg, Cu, Fe c. K, Mg, Al, Fe, Cu b. Cu, Fe, Mg, Al, K d. K, Cu, Al, Mg, Fe 22) Có các kim loại sau: Ag, Na, Cu, Al, Fe. Hai kim loại dẫn điện tốt nhất trong số đó lần lượt là: a. Ag, Al b. Ag, Fe c. Cu, Na d. Ag, Cu 23) Một loại thủy tinh có hàm lượng gồm 75% SiO2, 12% CaO, còn lại là Na2O. Công thức hóa học của thủy tinh này là: a. Na2O.CaO.6SiO2 c. 6Na2O.CaO.SiO2 b. 10Na2O.3CaO.25SiO2 d. Na2O.3CaO.2SiO2 24) Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4. Có thể làm sạch mẫu dung dịch MgSO4 này bằng kim loại: a. Zn b. Mg c. Fe d. Cu 25) Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hòa hết 200ml dung dịch HCl 1M là: a. 40g b. 80g c. 160g d. 200g 26) Chỉ ra các chất tác dụng được với CaCO3: a. Dung dịch NaCl b. Dung dịch K2SO4 c. Fe(OH)2 d. Dung dịch HCl 27) Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch: a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư 28) Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại: a. Zn b. Mg c. Na d. Cu 29) Hiện tượng quan sát được khi thả một cây định sắt vào dung dịch CuSO4 loãng: a. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch đậm dần. b. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch nhạt dần. c. Cây đinh sắt hóa đỏ, màu xanh của dung dịch không đổi. d. Cây đinh sắt hóa xanh, dung dịch từ không màu hóa đỏ. 30) Kim loại nào dưới đây có thể tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành Cu kim loại: a. Al, Zn, Fe b. Zn, Pb, Au c. Mg, Fe, Ag d. Na, Mg, Al 31) Để làm sạch mẫu chì có lẫn kẽm, có thể ngâm mẫu chì này vào lượng dư dung dịch: a. ZnSO4 b. CuCl2 c. Pb(NO3)2 d. Na2CO3 32) Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt: a. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. b. Al có phản ứng với dung dịch kiềm c. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt d. Chỉ có sắt bị nam châm hút 33) Hòa tan hoàn toàn 3,25g một kim loại M (hóa trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). M là: a. Zn b. Fe c. Mg d. Ca 34) Phản ứng hóa học sau cho thấy: Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) a. HCl là axit mạnh c. HCl có tính axit mạnh hơn H2CO3 b. H2CO3 là axit yếu d. H2CO3 có tính axit mạnh hơn HCl 35) Nguyên tố phổ biến thứ hai trong tự nhiên là: a. Oxi b. Silic c. Natri d. Clo 36) Trật tự tăng dần tính phi kim nào dưới đây là đúng: a. P, S, F, Cl b. S, P, Cl, F c. F, Cl, S, P d. P, S, Cl, F 37) Cặp chất nào dưới đây không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: a. NaOH, MgSO4 b. KCl, Na2SO4 c. CuCl2, NaNO3 d. ZnSO4, H2SO4 38) Dung dịch axit nào dưới đây không nên chứa trong bình thủy tinh: a. HCl b. H2SO4 c. HF d. HNO3 39) Nung 200kg CaCO3 được 89,6kg CaO. Hiệu suất của phản ứng đạt: a. 80% b. 44,8% c. 55,2% d. 20% 40) Khử hoàn toàn 14,4g oxit sắt FexOy bằng CO ở nhiệt độ cao được 11,2g sắt. Công thức oxit sắt trên là: a. FeO c. Fe3O4 b. Fe2O3 d. Không xác định được.

1/ Thế nào là cái cụ thể cảm tính phân biệt nó thế nào với cái cụ thể trong tư duy (hay “cái cụ thể” theo đúng nghĩa của từ)? Cái cụ thể thứ nhất hay thứ hai có mặt trong tên gọi của nguyên tắc này?); Làm rõ hơn nữa 2-3 nghĩa khác nhau của thuật ngữ “cái cụ thể”, “cái trừu tượng”? 2/ Tư duy xuất phát từ cái trừu tượng nào trong số hai loại trừu tượng trên, nhưng như là kết quả của nhận thức có nhiều cái trừu tượng có thể được chọn, vậy tiêu chí nào để ta chọn đúng cái có tên trong tên gọi của Nguyên Tắc? 3/ Làm rõ nội dung của nguyên tắc “đồng nhất tư duy và tồn tại” trong phép biện chứng duy vật? Thế nào là “phát sinh cá thể” và thế nào là “phát sinh loài”, đối tượng nghiên cứu và nội dung khái quát của “bào thai học” và “cổ sinh học” là gì? 4/hãy gọi tên ba – bốn mối tương quan được triển khai từ nguyên tắc thống nhất lịch sử - logic? Hãy lưu ý: đối tượng của tư duy (của nhận thức khái niệm) có lịch sử hình thành và phát triển bao gồm tiền sử, quá tình sinh thành và trạng thái trưởng thành của nó, có logic của các quá trình đó; tương tự nhận thức về đối tượng cũng có lịch sử và có logic, chưa kể nhận thức còn được chia thành 2 giai đoạn là cảm tính và lý tính. 5/ Cụm từ “thống nhất lịch sử - logic” khác gì với cụm từ “thống nhất logic - lịch sử”? Trường phái triết học nào dùng cụm từ thứ hai, trường phái nào dùng cụm từ thứ nhất? Câu trích dẫn nào của các nhà kinh điển thể hiện rõ nhất sự thống nhất lịch sử - logic như một phương pháp nghiên cứu đồng thời thể hiện rõ nhất nội dung của nguyên tắc lịch sử - cụ thể? (lấy của Mác 1 câu, của Ăngghen 1 câu, của Lênin 1 câu). 6/ Nội dung của từng phương pháp logic, lịch sử là gì? ưu điểm hạn chế của chúng nếu tách riêng là gì (do vậy mới cần thống nhất để bổ sung ưu và giảm thiểu hạn chế của từng phương pháp – và đây cũng là một trong các mối tương quan của sự “thống nhất lịch sử - logic” – xem lại câu 4) 7/ Phân tích thêm vai trò của nguyên tắc Thống nhất lịch sử - logic đối với nguyên tắc Đi từ trừu tượng đến cụ thể? Từ đó cho thấy sự khác nhau giữa các phương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày; khởi điểm của mỗi phương pháp đó là gì? tiêu chí nào xác định từng khởi điểm đó?