Gọi CTTB của Mg và Zn là A
PTHH: A + 2HCl--> ACl2 + H2↑
ta có: nHCl ( cốc 1)=0,2a(mol)
nHCl(cốc 2) = 0,4a(mol)
--> nHCl cốc 2 gấp đôi nHCl cốc 1 mà chất rắn thu đc sau khi cô cạn lần 2 lại k gấp đôi lần 1
=> cốc 1 axit phản ứng hết còn dư kim loại; cốc 2 axit dư, kim loại phản ứng hết (*)=> trong dd Y chứa 2 chất tan
* Ở lần cô cạn 1: m chất rắn= mA + m clo
⇔ mclo= 4,86-2,02= 2,84 (g)
⇒nclo= 2,84/35,5= 0,08 (mol)
mà nCl(ACl2)=2nACl2
=> nACl2=0,08/2=0,04 (mol)
==> nHCl= 2.0,04=0,08 (mol)=> a=0,08
* Ở lần cô cạn 2: từ (*) suy ra:
m chất rắn= mA + mclo
⇔ 5,57= 2,02 + mclo=> mclo= 5,57-2,02=3,55 (g)==> nclo=3,55/35,5=0,1 (mol)
tương tự lần cô cạn 1, => số mol HCl dùng để hòa tan X là: nHCl= 0,1 (mol).
gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Zn
mX=2,02=> 24a+ 65b=2,02
nHCl( phản ứng)=0,1 (mol)=> 2a+2b=0,1
==> a=0,03; b=0,02
==> %mMg= [(0,03.24)/2,02].100%=35,64%
%mZn= [(0,02.65)/2,02].100%=64,36%