TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI MỘT DẢI BIÊN CƯƠNG

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát các tâm ảnh dưới đây và cho biết em có cảm nhận gì về cảnh vật và những con người trong ảnh (SGK/66).

Gợi ý:

Cảnh vật thiên nhiên đẹp như tranh vẽ với những dòng sông uốn lượn, nhừng thác nước hùng vĩ cùng cây côi bạt ngàn. Con người chân chất, hồn nhiên và cần cù lao động, xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.

2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài “Cao Bằng” (SGK/67)

5. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng?

2) Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào ở khổ thơ 2 và 3 để nói lên:

- Lòng mến khách của người Cao Bàng?

- Sự đôn hậu của người Cao Bẳng?

3) Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước cùa người Cao Bằng (khổ thơ 4 và 5).

4) Qua khổ thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì? Chọn ý đúng để trả lời:

a. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng, người Cao Bằng đã vì cả nước mà giữ vững biên cương.

b. Khó đo được chiều cao của núi non Cao Bằng, không đo hết được tình yêu đất nước của người Cao Bằng.

c. Tình yêu nước của người Cao Bàng thầm lặng mà trong trẻo như suối sâu.

Gợi ý:

1) Địa thế xa xôi, hiểm trở của Cao Bằng thể hiện qua nhừng:

- Từ ngữ: Sau khi qua, Ta lại vượt, lại vượt

- Chi tiết: Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc

2) Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện:

- Lòng mến khách của người Cao Bằng: mận ngọt đón môi ta dịu dàng.

- Sự đôn hậu: rất thương, rất tháo, lành như hạt gạo, hiền như suối trong.

3) Những hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng: núi non Cao Bằng, trong suốt như suối.

4) a

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau (viết vào phiếu học tập) (SGK/69)

Gợi ý:

a) Thế nào là kể chuyện?

Kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa của nó.

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

- Hành động

- Lời nói, ý nghĩ

- Đặc điểm ngoại hình

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào ?

- Mở đầu câu chuyện

- Diễn biến câu chuyện

- Kết thúc câu chuyện

2. a) Đọc câu chuyện “Ai giỏi nhất” (SGK/69)

b) Chọn ý đúng nhât đế trả lời câu hỏi:

b1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

..... Hai ..... Ba ..... Bốn

b2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

.... Lời nói .... Hành động ... Cả lời nói và hành động

b3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

.... Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.

.... Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

.... Khuyên người ta tiết kiệm.

Gợi ý:

b) b1. Bốn;

b2. Cả lời nói và hành động;

b3. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc

3. Đọc lời giới thiệu sau và nghe thầy cô kể câu chuyện “Ông Nguyền Khoa Đăng”. (SGK/70)

Tham khảo tại đây:

6. Nói về sự thông minh, tài trí của ông Nguyễn Khoa Đăng:

a) - Trong cách tìm ra kẻ ăn cắp tiền của anh bán dầu.

- Trong phán đoán đúng đắn, lột được mặt nạ của kẻ giả mù.

b) - Trong mưu kế tố chức bắt bọn cướp, trong ngoài phối hợp, rất bất ngờ.

- Trong việc sử dụng sức người để khai khẩn đất hoang vùng biên giới.

Gợi ý:

a) - Ông lấy tiền của kẻ mù bỏ vào nước thì có váng dầu nổi lên; chứng tỏ đồng tiền ấy là của anh bán dầu.

- Ông phán đoán đúng đắn khi xác định chỉ có kẻ sáng mới biết chỗ anh bán dầu đế tiền mà lấy. Và lột mặt nạ của kẻ giả mù.

b) - Ông khéo léo sắp xếp binh lính núp trong hòm gỗ kín đế bọn cướp khiêng về tận sào huyệt. Rồi bất thình lình xông ra từ trong sào huyệt, phối hợp cùng phục binh của triều đình từ bên ngoài tóm gọn bọn cướp.

- Ông đã sử dụng nguồn lực của bọn cướp để khai khẩn đất hoang vùng biên giới, vừa tạo việc làm để bọn cướp hoàn lương vừa phát triển vùng rừng núi thành những xóm làng sầm uất.

Bài viết gợi ý: