Soạn bài phương pháp tả cảnh

I.

1. Đọc 3 văn bản

2. Trả lời các câu hỏi.

a. Ở đây, tác giả miêu tả dượng Hương Thư gần với hành trình của một cuộc vượt thác dữ.

b. Đây là quang cảnh của dòng sông Năm Căn. Theo thứ tự thoát khỏi kênh, đổ ra sông sau đó xuôi về dòng Năm Căn; tiếp theo là quan sát hai bên bờ.

c. Hình ảnh lũy tre làng.

Mở bài: Từ đầu đến “màu của lũy” giới thiệu tổng quát, nhấn mạnh ba vòng lũy.

Thân bài: Từ “Lũy ngoài cũng” đến “không rõ’.

Miêu tả cụ thể chi tiết từng lũy tre; chú ý phân biệt sự đặc sắt, khu biệt của các lũy tre.

Kết bài: Nói về măng, gợi quan hệ mẫu tử trong đời sống con người.

II. Luyện tập

1. Quanh cảnh trong giờ viết tập làm văn.

a.

- Những hình ảnh tiêu biểu:

+ Hoạt động của cô (ghi bảng, phát giấy thi, nhìn đồng hồ, nhắc nhở, đi,ngồi, sự lặng lẽ vừa gần gũi vừa nghiêm khắc).

+ Hoạt động của trò: (chăm chú, thiếu chú ý, giở giấy loạt soạt, tiếng ngòi bút, những gương mặt…)

b.

- Theo thứ tự thời gian:

+ Bắt đầu đọc (chép, phát) đề.

+ Làm bài.

+ Chuông (trống) báo hết giờ.

c.

- Mở bài: Sau một hồi chuông báo hết giờ ra chơi giữa buổi, không như mọi khi vẫn còn một số bạn nhởn nhơ đi vào, cả lớp đã ngồi yên lặng để chờ cô giáo. Đây là tiết kiểm tra môn văn đầu tiên ở học kì hai lớp 6A của chúng em.

- Kêt bài: Phải nấn ná chừng hai mươi phút sau cô mới thu gom được đầy đủ các “tác phẩm” của chúng em. Không khí cả lớp như ong vỡ tổ. Ai cũng tranh nhau nói, mặt ai nấy đều lấm tấm mồ hôi. Đa số ai cũng làm bài tốt bởi gương mặt người bạn nào cũng rạng rỡ.

2. Cảnh sân trường giờ ra chơi.

3. Dàn ý:

(1) Buổi nắng sáng

(2) Buổi chiều gió mùa đông bắc

(3) Ngày mưa rào

(4) Buổi nắng nhe

(5) Chiều lạnh

(6) Chiều nắng tan

(7) Mặt trời xế trưa

(8) Biến đổi màu theo sắc mây trời.

(9) Nguyên nhân biển đẹp.

Tác giả chủ yếu quan sát biển ở các thời điểm khác nhau. Tác giả lưu ý màu sắc của mây trời, ánh sáng để cho thây biển đẹp bị chi phối bởi các yếu tố xung quanh.

Bài viết gợi ý: