TIẾNG VIỆT 5 SOẠN BÀI VÌ HẠNH PHÚC TRẺ THƠ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Mỗi em chọn một trong những bức ảnh sau, quan sát và trả lời câu hỏi: Bức ảnh đó nói lên điều gì về trẻ em? (SGK/65)
Trẻ em trông như thế nào? Trẻ em có đức tính gì đáng quý, đáng yêu? Gia đình và xã hội cần quan tâm, chăm sóc trẻ em như thế nào?...
Gợi ý:
Trẻ em trông rất đáng yêu. Trẻ em luôn hồn nhiên, trong sáng. Gia đình, nhà trường và xã hội cần quan tâm giáo dục, uốn nắn các em theo đúng những điều hay, lẽ phải; cần chăm sóc, bồi dưỡng để các em phát triển toàn diện về mặt thể chất lẫn tinh thần.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với từ ngữ ở cột A
Đáp án: a - 4; b - 3; c - 1; d - 2
5. Trao đổi, chọn câu trả lời ở cột B phù hợp với câu hoi ở cột A:
Đáp án: (1) - c; (2) - e; (3) - b; (4) - a; (5) - d.
6. a) Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong Luật.
b) Trả lời câu hỏi: Em đã thực hiện được những bổn phận gì của trẻ em, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Em hiểu nghĩa của từ trẻ em như thế nào? Chọn ý trả lời dứng nhất:
a) Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi
b) Tre từ sơ sinh đến 11 tuối
c) Người dưới 16 tuổi
d) Người dưới 18 tuổi
Gợi ý: c
2. a) Trong các từ dưới đây, từ nào đồng nghĩa với trẻ em? Đánh dấu X vào ô trống thích hợp (SGK/69)
b) Đặt câu với một từ đồng nghĩa trong bảng trên.
Gợi ý:
a)
b) Trẻ con thời nay có nhiều điều kiện học tập và vui chơi.
3. Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (viết vào phiếu)
M: - Trẻ em như búp trẽn cành. (Hồ CHÍ MINH)
- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Gợi ý:
- Trẻ em đẹp như thiên thần.
- Trẻ em hồn nhiên như tờ giấy trắng.
- Trẻ em như búp măng non.
4. Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B. Viết kết quả vào vở.
Đáp án: a - 2; b - 1; c - 4; d - 3
6. a) Chép vào vở tên các cơ quan, tổ “Công ước về quyền trẻ em” (SGK/71, 72)
M: 1) ...
2) Ủy ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc
3) ...
4) ...
5) Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em
6) ...
7) ...
8) Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển
9) ...
(Các chữ về, của đứng đầu một bộ phận câu tạo tên riêng nhưng không viết hoa vì chúng là quan hệ từ).
b) Trả lời câu hỏi: Tên các cơ quan, tố chức trên được viết như thế nào?
Gơi ý
a) 1) Liên hợp quốc
2) Uy ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc
3) Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc
4) Tổ chức / Lao động / Quốc tế
5) Tố chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em
6) Liên minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em
7) Tổ chức / Ân xá / Quốc tế
8) Tổ chức / Cứu trợ trẻ em / của Thụy Điển
9) Đại hội đồng / Liên hợp quốc
b) Tên cơ quan, tổ chức được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.