I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

- Biết cách xem và đọc giờ của đồng hồ đã cho.

- Tính được khoảng thời gian trôi qua giữa hai giờ bất kì.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Xem giờ theo đồng hồ đã cho.

- Xác định vị trí của kim giờ và kim phút để đọc được giờ mà đồng hồ đang chỉ.

+) Giờ tròn: Kim phút chỉ vào số 1212, kim giờ chỉ vào đúng số nào thì em đọc giờ theo số đó.

+) Giờ lẻ:

- Mỗi khoảng của hai số liên tiếp trên mặt đồng hồ là 55 phút.

- Tính số phút đã trôi qua bằng cách nhẩm từ vị trí số  1212 đến vị trí kim phút đang chỉ có bao nhiêu khoảng.

- Giờ có 3030 phút còn đọc là giờ rưỡi.

- Giờ có số phút lớn hơn 3030 còn có thể đọc bằng giờ kém: Xác định còn bao nhiêu phút nữa thì đến giờ nguyên kế tiếp.

Dạng 2: Quay kim đồng hồ để được giờ tùy ý.

- Xác định vị trí của kim giờ và kim phút của giờ cho trước.

- Quay các kim đến vị trí cần thiết.

Dạng 3: Đọc giờ của buổi chiều.

Giờ của buổi chiều có thể đọc theo kiểu 2424 giờ bằng cách lấy giờ mà đồng hồ đang chỉ cộng thêm với 1212.

Ví dụ: 33 giờ chiều còn có thể đọc là 1515 giờ.

Dạng 4: Đọc giờ theo 2 cách.

Các giờ chỉ 3030 phút hoặc quá 3030 phút thì em có thể đọc theo giờ rưỡi hoặc giờ kém.

Dạng 5: Tính khoảng thời gian trôi qua.

Đếm hoặc nhẩm số giờ và số phút đã trôi qua giữa hai giờ.

Ví dụ:

- Từ 11 giờ chiều đến 44 giờ chiều đã trôi qua 33 giờ (41=3)(4 - 1 = 3)

- Từ 1212 giờ trưa đến 11 giờ chiều đã trôi qua 11 giờ.

Bài viết gợi ý: