Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p1, nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là:
Các electron thuộc các lớp K, L, M, N, trong nguyên tử khác nhau về :
Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh
Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin...
Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
hai nguyên tố X, Y đứng cách nhau 1 nguyên tố trong cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn có tổng số proton là 26 (ZXY). Cấu hình electron của X, Y là:
Nguyên tử R có tổng số hạt là 115 và có số khối là 80. Suy ra điện tích hạt nhân Z của nguyên tử R là:
Cho 0,3 gam một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng hết với nước thu được 168ml hiddro (đktc).
Xác định tên kim loại, biết rằng kim loại có hóa trị tối đa là 3.
Cho sơ dồ phản ứng hạt nhân sau: . Vậy X là:
Cation kim loại M n+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Số cấu hình electron của nguyên tử thỏa mãn điều kiện trên là:
Nguyên tố R có h óa trị cao nhất với oxi là a và hóa trị trong hợp chất khí với hidro là a. Cho 8,8 gam oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 21,2 gam muối trung hòa. Vậy R là:
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 88, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 28. Số hat mang điện của Y nhiều hơn của X là 6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kỳ và ở 2 phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn?
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào phát biểu đúng? (Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử)
So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?
Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Số cấu hình electron X có thể có là:
Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?
Nguyên tố X có Z= 13, A= 27, số electron hóa trị là:
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dang XH4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67% về khối lượng. X là nguyên tố hoá học nào sau đây:
Trong tự nhiên, nguyên tố Clo có hai đồng vị bền là trong đó đồng vị
chiếm 75,77% về số nguyên tử. Biết nguyên tử khối của Ca=40. Phần trăm khối lượng của
trong CaCl2 là:
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH3. Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07 % về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
Một nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Ở dạng đơn chất, phân tử M có bao nhiêu nguyên tử ?
Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là
Cho 3,25g sắt clorua (chưa biết hóa trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g AgCl. Xác định công thức của sắt clorua ?
X và Y là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng điện tích dương bằng 23 và cùng thuộc một chu kỳ.X và Y lần lượt là:
Khối lượng riêng của kim loại M là 1,55 g/cm3 và bán kính của nguyên tử M là . Giả thiết rằng, trong tinh thể M các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Khối lượng mol của nguyên tử M là:
Các chất nào trong dãy sau đây được xếp theo thứ tự tính acid tăng dần?
Hợp chất với H của nguyên tố R nhóm A có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chứa 60% oxi về khối lượng. R là:
Hòa tan hoàn toàn 3,78gam một kim loại M bằng dung dịch HCl ta thu được 4,704 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M
Dãy kim loại nào xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
Phương trình nào sau đây đặc trưng cho biến đổi hóa học
các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- có điểm chung là:
Xét các nguyên tố mà nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là M. Số nguyên tố mà nguyên tử của nó có 1 electron độc thân là:
Hai ion đơn nguyên tử X2+ và Y- đều có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Ar (Z = 18), suy ra điện tích của hai nguyên tử X và Y lần lượt là
cấu hình electron của Co3+ là:
Oxit Y có công thức M2O. Tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Vậy Y là chất nào dưới đây?
Ion M3+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6.
Tên nguyên tố và cấu hình electron của M là :
Nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hidro có 5,882% hidro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. R thuộc nhóm và có công thức hợp chất khí với hidro là:
Cho các mệnh đề sau:
1. Độ âm điện của nguyên tử một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
2. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tidhs hatjnhaan nguyên tử.
3. Nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng mạnh.
4. Trong một nhóm A, độ âm điện tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số mệnh đề phát biểu đúng là:
Vị trí của nguyên tố X có Z= 23 trong hệ thống tuần hoàn là:
1 |
![]() 1019082841893510
Mano A Mano
|
35/40
|