1. - Bộ NST của thể đột biến là:
$144:2^{4}=9$
→ Đây là dạng đột biến số lượng NST (bộ NST gồm 4 cặp NST và 1 chiếc NST).
- Bộ NST của loài có thể là $2n = 8$ (đột biến thể ba nhiễm ở ruồi giấm).
- Số dạng giao tử không bình thường về số lượng NST là:
$2^{4}=16$ (dạng)
2. - Gọi số lần nguyên phân của tế bào là k (k ∈ $Z^{+}$).
- Môi trường tế bào đã cung cấp 18900 nuclêôtit để hình thành các tế bào mới, nên ta có:
$(N_{B}+N_{D}).(2^{k}-1)=18900$ (NST) (1)
- Trong tất cả các tế bào con có tổng số nuclêôtit của hai gen đó là 21600, ta có:
$(N_{B}+N_{D}).2^{k}=21600$ (NST) (2)
- Từ (1) và (2) → $\frac{(N_{B}+N_{D}).(2^{k}-1)}{(N_{B}+N_{D}).2^{k}}=\frac{18900}{21600}$ → $\frac{2^{k}-1}{2^{k}}=\frac{7}{8}$
→ $k=3$ → $N_{B}+N_{D}=2700$ (nu)
- Do $\frac{N_{D}}{N_{B}}=\frac{4}{5}$ → $N_{B}=1500$ (nu), $N_{D}=1200$ (nu).
- Tổng số liên kết hyđro trong các gen con là 26600, ta có:
$(H_{B}+H_{D}).2^{3}=26600$ (NST)
→ $H_{B}+H_{D}=3325$ (NST)
Mà $H_{B}-H_{D}=475$ (NST)
→ $H_{B}=1900$ (liên kết), $H_{D}=1425$ (liên kết).
- Xét gen B, có:
$\left \{ {{2A+2G=1500} \atop {2A+3G=1900}} \right.$ → $\left \{ {{A=T=350(nu)} \atop {G=X=400(nu)}} \right.$
- Xét gen D, có:
$\left \{ {{2A+2G=1200} \atop {2A+3G=1425}} \right.$ → $\left \{ {{A=T=375(nu)} \atop {G=X=225(nu)}} \right.$