a.
- TXĐ: D = R \ {1}
- Sự biến thiên: y′=(x−1)2−3,y′<0,∀x∈D
Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞;1) và (1;+∞)
- Giới hạn:
x→1−limy=−∞;x→1+limy=+∞;x→−∞limy=2;x→+∞lim=2
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 2
- Bảng biến thiên:
- Đồ thị
Đồ thị cắt trục Oy tại điểm (0; -1); cắt trục hoành tại điểm (−21;0)
Đồ thị nhận điểm I(1; 2) làm tâm đối xứng
b.
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng d và đồ thị hàm số (1) là
x−12x+m=x+2(2) Điều kiện xeq1
(2)⇔2x+m=(x−1)(x+2)⇔x2−x−2−m=0(3)
Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số (1) tại 2 điểm phân biệt A, B khi và chỉ khi phương trình (3) có 2 nghiệm phân biệt khác 1. Điều kiện cần và đủ là:
{Δ>01−1−2−meq0⇔{1+8+4m>0meq2⇔{m>−49meq2
Khi đó gọi các nghiệm của phương trình (3) là x1; x2. Tọa độ các giao điểm A(x1; x1 + 2); B(x2; x2 + 2)
AB=(x2−x1)2+(x2−x1)2=2(x2+x1)2−4x1x2=2(1−4(−2−m))=2(9+4m)
d:y=x+2⇔x−y+2=0. Khoảng cách từ O đến đường thẳng d là d(O;d)=2∣2∣=2
Diện tích tam giác OAB=21⇔21d(O;d).AB=21
⇔212.2(9+4m)=21⇔9+4m=21⇔m=3