Cho hỗn hợp gồm x mol Na và y mol Ba vào nước dư thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Tỉ lệ x : y là A. 2 : 1 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 2
Đường đồ thị số (1) mô tả phản ứng của CO2 với Ba(OH)2. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O mol
0,1 <- 0,1 → 0,1
=> y = 0,1
Kết tủa tan hết khi toàn bộ C trong CO2 (0,3 mol) chuyển hết vào muối HCO3 -
=> chọn B
Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hơp gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58 g B. 2,22 g 2,31 g D. 2,44 g
Phản ứng hóa học nào dưới đây là của hiện tượng ăn mòn điện hóa?
A. Fe + 2H2O hơi → Fe(OH)2 + H2
B. 2Fe + 3H2O hơi → Fe2O3 + 3H2
C. Fe + Cl2 → FeCl3
D. 2Fe + 3 /2 O2 + 3H2O → 2Fe(OH)3
Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M vào 700 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi phản ứng kết thúc, lọc tách lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 150 B. 20,4 C. 160,2 D. 139,8
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loai kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,460 B. 4,656 C. 3,792 D. 2,790
Phương trình phản ứng nào sau đây NH3 không thể hiện tính khử ?
A. 4 NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2
D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2
Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn khử cation kim loại kiềm trong các hợp chất
B. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm
C. Nhiệt luyện
D. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm
Cho 6 gam P2O5 vào 15 ml dung dịch H3PO4 6% (D = 1,03 g/ml). Nồng độ % của dung dịch thu được là A. 41,95% B. 42,64% C. 42,93% D. 44,37%
Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,177 g B. 0,150 g C. 0,123 g D. 0,168 g
Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến