a) Tìm hàm lượng nguyên tố K trong loại phân bón NPK 20.10.10.
b) Tìm phần trăm khối lượng của các muối có trong loại phân bón NPK.
a.
NPK 20.10.10 —> %K2O = 10%
Lấy 100 gam phân bón loại này —> mK2O = 100.10% = 10 gam
—> mK = 10.39.2/94 = 8,3
—> %K = 8,3%
b.
Trong 100 gam phân chứa NH4NO3 (a gam), (NH4)2HPO4 (b gam) và KCl (c gam)
—> a + b + c = 100
mN = 28a/80 + 28b/132 = 20
mK2O = 94c/2.74,5 = 10
—> a = 15,6; b = 68,55; c = 15,85
—> %NH4NO3 = 15,6%; %(NH4)2HPO4 = 68,55% và %KCl = 15,85%
Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kin loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2
Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M. Các khí đo đktc.
Cho 2,3 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu tác dụng với 40 ml dung dịch CuSO4 1M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B và hỗn hợp rắn C gồm 2 kim loại nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch B đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì dừng lại, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1,82 g hỗn hợp rắn D gồm 2 oxit kim loại. Cho C tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 12,96 gam E. Tính thể tích khí SO2 thu được (sản phẩm khử duy nhất) khi cho 1,38 gam A tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Este X mạch hở, có phân tử khối nhỏ hơn 170. Thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 16,4 gam một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên cần x lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của m và x tương ứng là
A.17,8 và 11,2. B. 19 và 10,08.
C. 16 và 8,96. D. 18,4 và 15,68.
Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí B (gồm 2 khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn, cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b. Tính C% mỗi chất tan trong X.
c. Xác định các khí trong B và tính V.
Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH xM và NaOH 1M. Sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn làm khô dung dịch thu được 20,3 gam rắn khan. Giả sử trong quá trình làm khô không xảy ra phản ứng hóa học. Tìm x.
Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1M và HNO3 2M tác dụng với 300ml dung dịch B chứa NaOH 0,8M và KOH xM thu được dung dịch C. Biết rằng để trung hòa 100ml dung dịch C cần 60ml dung dịch HCl 1M. Xác định x?
Đun nóng hợp chất hữu cơ X mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được duy nhất một muối natri của axit cacboxylic (có mạch không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác) và 9,3 gam ancol Y. Dẫn toàn bộ 9,3 gam Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 9,0 gam. Đốt cháy toàn bộ muối cần dùng 0,6 mol O2, thu được CO2; 2,7 gam H2O và 15,9 gam Na2CO3. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Trong X chứa 3 nhóm -CH2.
C. Trong X chứa 1 nhóm -OH.
D. X có 1 đồng phân cấu tạo duy nhất.
Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được có nồng độ muối tạo thành là 23,68%. Xác định kim loại M?
Người ta cho N2 và H2 vào bình kín chân không có dung tích 5 lít ở 500 độ C. Khi cân bằng được thiết lập thì có 3,01 mol N2 và 2,1 mol H2 và 0,565 mol NH3. Tính số mol N2, H2 cho vào bình lúc ban đầu?
Cho 16 gam Cu vào 500 ml dung dịch KNO3 1M, sau đó thêm tiếp 250ml dung dịch H2SO4 2M thu được khí NO là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch A.
a. Tính thể tích khí NO sinh ra ở đktc.
b. Tính nồng độ mol các ion trong dung dịch A.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến