Hỗn hợp N gồm các ankan X’, Y’, ancol Z’ và axit T’
Gộp N thành CnH2n+2Ox (5a mol) và CmH2mO2 (a mol)
—> 5a(14n + 16x + 2) + a(14m + 32) = 24,58 (1)
Viết phản ứng đốt cháy N và tính được:
nO2 = 5a(3n + 1 – x)/2 + a(3m – 2)/2 = 1,78 (2)
Khi cho N tác dụng với Na:
nH2 = 5ax/2 + a/2 = 0,175 —> 5ax = 0,35 – a
(1) —> 14a(5n + m) + 26a = 18,98
(2) —> 3a(5n + m) + 4a = 3,91
Lấy vế chia vế triệt tiêu a, giải phương trình được:
5n + m = 11,7 (*)
Thay ngược trở lại tính được a = 0,1
N với Na thì:
nZ’ + nT’ = 2nH2 = 0,35
nT’ = 0,1 —> nZ’ = 0,25
Muối gồm AONa và BCOONa
—> 0,25(A + 39) + 0,1(B + 67) = 23,1
—> 5A + 2B = 133 —> A = 15 và B = 29
—> CH3OH và C2H5COOH
Vậy m = 3, từ (*) —> n = 1,74
Ta có ankan CwH2w+2 (0,6 – 0,35 = 0,25 mol), CH3OH (0,25)
—> n = (0,25w + 0,25)/(0,25 + 0,25) = 1,74
—> w = 2,48 —> C2H6 (0,13 mol) và C3H8 (0,12 mol)
Vậy trong N chứa:
C2H6: 0,13 mol
C3H8: 0,12 mol
CH3OH: 0,25 mol
C2H5COOH: 0,1 mol
H + 0,95 mol H2 —> N nên H chứa:
CH≡CH: 0,13 mol
CH≡C-CH3: 0,12 mol
HCHO: 0,25 mol
CH≡C-COOH: 0,1 mol
Khi H phản ứng với AgNO3/NH3 dư thì kết tủa gồm C2Ag2 (0,13), C3H3Ag (0,12), Ag (1), CAg≡C-COONH4 (0,1 mol) —> m = 176,24 gam
————-
Nếu đề em nào có câu hỏi là tính %C2H2 thì:
—> %CH≡CH = 0,13.26 / (24,58 – 0,95.2) = 14,9%