Cho các chất sau: Cu(OH)2, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4, chất nào tác dụng được với khí CO2, chất nào bị phân hủy.
+ Tác dụng với dung dịch H2SO4: Tất cả 4 chất
+ Tác dụng với khí CO2: NaOH, Ba(OH)2
+ Bị phân hủy: Cu(OH)2, Fe(OH)3
Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch chứa CuSO4 1M và NaCl 0,6M bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như thế nào so với trước phản ứng?
A. giảm 3,36 gam. B. tăng 3,20 gam.
C. tăng 1,76 gam. D. không thay đổi.
Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM.
a, Viết phương trình phản ứng.
b, Tính CM của dung dịch HCl đã dùng.
Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg, R tác dụng với dung dịch HCl dư thu 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho 9,6 gam hỗn hợp A phản ứng với Cl2 dư thì thu 30,9 gam hỗn hợp muối.
a) Xác định R
b) Khi hòa tan hết 1,6 gam hỗn hợp A với H2SO4 đặc, nóng, dư thu sản phẩm là SO2 duy nhất, lượng SO2 làm mất màu vừa hết V (ml) dung dịch Br2 0,08M. Tính V
Hòa tan hoàn toàn 12,9 (g) hỗn hợp gồm Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, sau phản ứng thu đc 4,48 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch chứa hai muối
a] Viết PTHH xảy ra
b] Tính khối lượng Zn, Khối lượng Cu trong hỗn hợp
Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg vào 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X
a] Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b] Tính Cm HCl đã dùng
c] Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối
Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2. Dung dịch Y chứa hỗn hợp gồm a mol NaOH và a mol Ba(OH)2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X cũng như dung dịch Y, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol khí CO2 ở cả hai thí nghiệm được biểu thị theo hai đồ thị sau:
Giá trị của x là
A. 0,36. B. 0,34. C. 0,40. D. 0,38.
Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp X gồm Fe và Cu
a) Cho vào bình chứa một lượng dư khí O2 đun nóng
b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 đặc nguội
c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl có mặt khí O2
d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
Thí nghiệm mà Fe và Cu đều bị oxi hóa là?
Dẫn 5,6 lít khí H2S qua 336 gam dung dịch KOH 10% thì thu được dung dịch X. Tính nồng độ C% các chất có trong dung dịch X?
Nhiệt phân hoàn toàn 6,125 gam KClO3 (xúc tác MnO2) thu được khí A. Cho 6,32 gam KMnO4 vào dung dịch HCl đặc dư, đun nhẹ, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí B. Cho toàn bộ khí A, B vào bình kín có chứa hỗn hợp bột X gồm Zn và Al, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,4 g hỗn hợp chất rắn Y gồm 6 chất. Cho Y vào dung dịch HNO3 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z chứa ZnCl2, AlCl3, Zn(NO3)2, Al(NO3)3. Tính %m Zn trong X
Hỗn hợp X gồm CH4; C2H4; C2H2. Dẫn 0,8 mol hỗn hợp X qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1 lượng kết tủa và 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí (không kể khí NH3) thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ khối lượng là 22:9. Số mol etilen trong hỗ hợp X là.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến