CMR : nếu a là số nguyên tố > 3 thì :
A = a . ( a + 1 ) + 120 \(⋮\) 2
Nếu : a là số nguyên tố lớn hơn 2 thì a luôn tồn tại ở dạng 1 số lẻ(Vì chỉ có 1 số nguyên tố lẻ duy nhất là 2)
Mà:
\(A=a\left(a+1\right)+120\)
\(A=a^2+a+120\)
Ta có: 120 là 1 số tự nhiên chẵn
a là 1 số nguyên tố lẻ\(\Leftrightarrow a^2\)cũng lẻ
lẻ+chẵn+lẻ=chẵn
\(\Leftrightarrow A⋮2\left(đpcm\right)\)
So sánh:
a) \(5^{36}\) và \(11^{24}\) b) \(5^{23}\) và 6 . \(5^{22}\)
Cho a ϵ Z. Chứng tỏ \(A=\dfrac{a}{3}+\dfrac{a^2}{2}+\dfrac{a^3}{6}\) là số nguyên
Cho số:1391.Hãy tính tổng của số trên
Tính giá trị biểu thức
A=\(1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2016}+2^{2017}\)
bài 1: Tìm x biết:
3.(x-\(\dfrac{1}{2}\))-3.(x-\(\dfrac{1}{3}\))=x
bài 1:
a) 2017+5.\(\left[{}\begin{matrix}\\\end{matrix}\right.\)300-( 17-7)2 \(]\)
b) 527.5.525-\(|\)-125\(|\)
c) (525.18+ 515.7) : 517
Tìm x, biết
( x+\(\dfrac{1}{2}\)).( 2x+\(\dfrac{1}{7}\) )-3\(\dfrac{1}{7}\)(x+50%)=0
Bài 1: Cho n =29k với \(k\in N\)
Với giá trị nào của k thì n là:
a, Số nguyên tố
b, Hợp số
c, Không phải số nguyên tố cũng không phải hợp số
Bài 2: Tìm \(x,y\in N\) biết ( x+1). ( 2y-5)=143
Bài 3: Cho a là một hợp số, khi phaan tích ra thừa số nguyên tố chỉ chứa hai thừa số nguyên tố khác nhau \(P_1\) và\(P_2\) . Biết \(a^3\) có tất cả 40 ước. Hỏi \(a^2\) có tất cả bao nhiêu ước?
Tìm các số nguyên x sao cho :
a) -7 là bội của x+8 .
b) x-2 là ước của 3x-13
Chứng minh rằng:
a. \(3^{2n+1}+2^{n+2}\)chia hết cho 7 với mọi n thuộc N
b. \(3^{2n+2}+2^{6n+12}\)chia hết cho 11 với mọi n thuộc N.
c. \(_{ }\) \(7^{2n+1}-48-7\)chia hết cho 288 với mọi n thuộc N
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến