1.
* Thời Lý :
- Thực hiện chính sách " Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 loại :
+ Cấm quân : bảo vệ vua và hoàng tộc
+ Quân địa phương: bảo vệ các địa phương
- Cấm quân tuyển chọn đàn ông khỏe mạnh trong cả nước. Quân đội được rèn luyện binh pháp thường xuyên.
* Thời Trần
- Thực hiện chính sách "Ngụ binh ư nông "
- Quân đội gồm 2 loại:
+ Cấm quân : bảo vệ vua và hoàng tộc
+ Quân địa phương: bảo vệ các địa phương
- Khi có chiến tranh có quân đội của các vương hầu
- Cấm quân được tuyển chọn thanh niên khỏe mạnh từ quê hương họ Trần
- Xây dựng theo chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ , không cốt đông "
2.
Tình hình quân đội nước ta là quân đội đứng thứ 23 toàn thế giới
3.
- Giống nhau:
Bộ máy quan lại.
- Khác nhau:
+ Nhà Trần thưc hiện chế độ Thái Thượng Hoàng.
+ Các quan đại thần phần lớn do nhà Trần nắm giữ.
+ Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất.
+ Cả nước chia làm 12 lộ.
=> Bộ máy nhà Trần chặt chẽ, hoàn chỉnh hơn bộ máy nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao.
4
- Quân dân nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo trước mỗi cuộc kháng chiến.
- Vua quan nhà Trần có kế sách đánh giặc độc đáo: Vườn không nhà trống tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu
- Quân dân nhà Trần có ý chí kiên quyết, đoàn kết đánh giặc.
- Có nhiều tướng tài
5.
-Vào cuối thế kỉ 13, cơ quan nhà nước trung ương không còn chăm no đến đời sống nhân dân, đến sản xuất nông nghiệp, không chăm lo tu sửa, bảo vệ đê điều, các công trình thủy lợi,...=>Sự mất mùa đói kém, nô tì, nô lệ ở khắp mọi nơi nổi dậy đấu tranh. Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp nhưng càng làm cho triều Trần trầm trọng hơn.
6.
- Sau khi Hồ Quý Ly lên ngôi vua, phế chức các quan lại nhà Trần thay vào đó là những người thân cận với mình.
- Thực hiện chính sách "hạn điền" hạn chế ruộng đất của quan lại, quý tộc
- Thực hiện chính sách "hạn nô" hạn chế số lượng người hầu trong của quan lại, quý tộc
=> Các quý tộc nhà Trần nổi dậy khởi nghĩa để dành lại chủ quyền cho mình.