Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Tính thể tích khối tứ diện ACB’D’ A.\(\frac{V}{3}\)B.\(\frac{V}{4}\).C.\(\frac{V}{6}\).D.\(\frac{V}{5}\)
Cho hàm số\(y=\frac{2x-1}{x+2}\)có đồ thị (C ). Tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại điểm \(M\left( -1;-3 \right)\) tạo với hai đường tiệm cận của đồ thị (C ) một tam giác \(\Delta \). Khẳng định nào sau đây đúng? A.Tam giác \(\Delta \) có diện tích bằng 10B.Tam giác \(\Delta \) có chu vi bằng \(10+2\sqrt{26}\)C.Tam giác \(\Delta \) là tam giác vuông có một góc bằng \({{60}^{0}}\)D.Tam giác \(\Delta \) vuông cân
Trong các câu sau, câu nào không phải mệnh đề? A.Bạn Triều đẹp trai lắm phải không?B.\(\sqrt 7 \) là số vô tỷC.\(5 + 2 = 6\)D.10 là số chẵn.
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, thể tích bằng V. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD, có đáy là hình tròn ngoại tiếp tứ giác A’B’C’D’. Tính thế tích khối nón A.\(\frac{\pi }{4}V\).B.\(\frac{\pi }{2}V\).C.\(\frac{\pi }{12}V\).D.\(\frac{\pi }{6}V\)
Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a - b + c = 0\) thì có hai nghiệm là A.- 1 và \({c \over a}\) B.1 và \({c \over a}\) C.- 1 và \({- c \over a}\) D.1 và \({- c \over a}\)
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để bất phương trình \(a\sqrt{{{x}^{2}}+6}x A.\(a<-1\).B.\(a<1\)C.\(a=\frac{\sqrt{30}}{5}\).D.\(a<\frac{\sqrt{30}}{5}\)
Cho hình bình hành \(ABCD\) . Tia phân giác của góc \(A\) cắt \(CD\) tại \(M\) . Tia phân giác góc \(C\) cắt \(AB\) tại \(N\) . Tứ giác \(AMCN\) là hình gì? A.Hình thangB.Hình bình hànhC.Hình thoiD.Hình chữ nhật
Tỉ số độ dài hai cạnh của hình bình hành là \(3:5\) . Còn chu vi của nó bằng \(48cm\). Độ dài hai cạnh kề của hình bình hành là A.\(12cm\) và \(20cm\) B.\(6cm\) và \(10cm\) C.\(3cm\) và \(5cm\) D. \(9cm\) và \(15cm\)
Gọi\({{x}_{1}},{{x}_{2}}\) là hai nghiệm của phương trình \({{\log }_{\sqrt{2}}}\left( {{4}^{x}}-{{3.2}^{x+1}}+2 \right)=2\text{x}+4\). Tính \({{x}_{1}}+{{x}_{2}}\) A.\({{x}_{1}}+{{x}_{2}}=1\).B.\({{x}_{1}}+{{x}_{2}}=7\).C.\({{x}_{1}}+{{x}_{2}}=10\).D.\({{x}_{1}}+{{x}_{2}}=0\).
Hai góc kề nhau của một hình bình hành không thể có số đo là: A. \(60{}^\circ ;120{}^\circ \) B. \(40{}^\circ ;50{}^\circ \)C.\(130{}^\circ ;50{}^\circ \) D.\(75{}^\circ ;105{}^\circ \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến