Câu 11:
* Ẩn dụ là cách để so sánh các sự vật và hiện tượng có các đặc điểm giống nhau.
* Tác dụng là gợi hình và gợi cảm
* VD:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
Câu 13:
* Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương đồng
* Tác dụng là tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao
Câu 20:
* Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,...... của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả; trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.
VD: Những cô cậu học trò vui tươi đến trường.
* Câu tồn tại là những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện,tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại một trong những cách cấu tạo câu tồn tại là đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ.
VD: Xa xa, nổi lên một hồi trống
Câu 21:
Bài 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu văn ở bài tập 1. SGK- tr 120. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại.
TRẢ LỜI:
a) Bóng tre / trùm lên âu yểm làng, bản, xóm, thôn (câu miêu tả)
C V
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính. (câu tồn tại)
C V
Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (câu miêu tả)
C V
b) Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. (câu tồn tại)
C V
- Dế choắt / là tên tôi đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (câu miêu tả)
C V
c) Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng, (câu tồn tại)
C V
- Măng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy. (câu miêu tả)
C V
Bài 2: Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất là một câu tồn tại.
TRẢ LỜI:
Sân trường đầy ánh nắng. Những chú chim đua nhau chuyền cành, hót líu lo. Tán lá bàng rộng che mát khu vui chơi, cá những cành hoa phượng cũng như muốn xà suống sân cùng các bạn vui đùa.
Câu 23:
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu kể, đồng thời có khả năng đánh dấu sự kết thúc của một đoạn văn.
- Dấu chấm hỏi là dấu kết thúc câu dùng để kết thúc một câu hỏi.
- Dấu chấm than để thể hiện cảm xúc diễn đạt với âm lượng lớn (hét to, la làng), và thường là dấu kết thúc câu cảm thán hoặc câu cầu khiến.
Câu 25:
Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép. Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại. Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).
Xin hay nhất!!!