Giúp mình với ạ Giải phần 2 với phần 3 í

Các câu hỏi liên quan

1, Thắng lợi đó mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại ở thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu săc”. Đó là thăng lợi nào của nhân dân Việt Nam? A. Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 và khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. B. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). C. Thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954. D. Thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975). 2, Sự kiện nào thể hiện “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam” A. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7- 1920) B. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925). C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái vang dội ở Sa diện -Quảng Châu (6-1924). D. Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Véc-xai bản yêu sách(1919). 3, Ba chương trình kinh tế nào dưới đây được đưa ra trong kế hoạch nhà nước 5 năm 1986-1990? A. Nông – lâm- ngư nghiệp B. Vườn – ao – chuồng C. Lương thực – thực phẩm – hàng xuất khẩu. D. Lương thực – thực phẩm – hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu 4, Nhân loại đã trải qua hai cuộc cách mạng trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật đó là những cuộc cách mạng nào? A. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế ki XX B. Cuộc cách mạng kĩ thuật thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học kĩ thuật thế kỉ XX. C. Cuộc cách mạng kĩ thuật và cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra từ những năm 40 của thể kỉ XX đến nay. D. Cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII - XIX và cuộc cách mạng công nghệ thế kỉ XX 5, Tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng”. Đó là tinh thần và khí thế ra quân của dân tộc ta trong chiến dịch nào? * A. Chiến dịch Điện Biên Phủ B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. C. Chiến dịch Hồ Chí Minh. D. Chiến dịch Tây Bắc.

Câu 1: Căn cứ của cuộc khởi nghĩa chàng Lía ở đâu? A. Điện Biên (Lai Châu). B. Sơn La. C. Ba Tơ (Quảng Ngãi). D. Truông Mây (Bình Định) Câu 2: Năm 1741 – 1751, là thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn nào của nông dân ở Đàng Ngoài? A. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương. B. Khởi nghĩa Lê Duy Mật. C. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng. D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu. Câu 3: Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhưng đó đã làm cho….bị lung lay”? A. Cơ đồ nhà Lê. B. Cơ đồ họ Trịnh. C. Cơ đồ chúa Nguyễn. D. Cơ đồ vua Lê, chúa Trịnh. Câu 4: Vì trưng thu quá mức mà dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nổi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cả cây sơn, vì thuế vải lụa mà phá cả khung cử, vì thuế cá tôm mà xé chài lưới… đó là tình hình công thương nghiệp nước ta vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVII. B. Đầu thế kỉ XVIII. C. Giữa thế kỉ XVIII. D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 5: Mùa hè năm 1786, Nguyễn Huệ được sự giúp sức của ai tiến quân vượt đèo Hải Vân đánh thành Phú Xuân? A. Nguyễn Nhạc. B. Nguyễn Lữ. C. Nguyễn Hữu Cảnh. D. Nguyễn Hữu Cầu. Câu 6: Ai là người có công lớn trong việc đập tan chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài? A. Nguyễn Huệ. B. Nguyễn Nhạc. C. Nguyễn Lữ. D. Cả ba anh em Tây Sơn.