Cho hình chóp S.ABC. M, N lần lượt là trung điểm SA, SC. Khi đó tỷ số thể tích VSBMN/VSABC là:A.1/6 B.1/2 C.1/8D.1/4
Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi 2 mặt chéo ACC’A” và BDD’B’ đều vuông góc với đáy, 2 mặt này có diện tích lần lượt bằng 100m2 và 105m2. Và cắt nhau theo 1 đoạn thẳng có độ dài bằng 10m. Khi đó thể tích hình hộp đã cho là:A.B.525m3C.D.425m3
Khối lăng trụ ABC. A’B’C’ có thể tích là V, trung điểm AA’, BB’, CC’ lần lượt là I,J,K. Khi đó ta có thể tích khối tứ diện C’IJK bằng:A.B.C.D.
Phương trình x3 + 3x2 – 2m = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:A.m > 2B.m < 0C.0 < m < 2D.m = 2
Cho hàm số y = x3 – x2 + 2x + 5 (C). Trong đó các tiếp tuyến của (C), tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất, thì hệ số góc của tiếp tuyến đó là:A.1/3B.4/3C.5/3D.2/3
Cho tứ diện đều cạnh a. Thể tích khối tứ diện đó bằngA.B.C.D.
Cho hình chóp S.MNPQ có đáy MNPQ là hình thoi tâm O, cạnh a, góc QMN = 60o. Biết SM = SP, SN = SQ. Kết luận nào sau đây sai:A.SO ⊥ (MNPQ)B.M và P đối xứng nhau qua (SNQ)C.MP ⊥ NQD.MQ ⊥ SP
Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến trên khoảng (2;+∞)A.B.y = –x3 + 6x2 – 9x + 2C.D.y = –x2 + 5x – 2
Chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = 2a. Thể tích tứ diện SBCD bằng:A.B.C.D.
Cho hàm số y = sinx – x. Hàm số này:A.Đồng biến trên ℝ.B.Đồng biến trên khoảng (0;+∞)C.Chỉ nghịch biến trên khoảng (–∞;0)D.Nghịch biến trên ℝ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến