Mong mn giúp mik câu này Câu 1: Vật a đc cấu tạo bởi n nguyên tử sắt, mỗi nguyên tử sắt có 26 electron. Biết 1 electron có điện tích là -e a) Tính điện tích dương của vật b) Khi cọ xát vật A bj mất đi 500 electron. Tính điện tích của vật A lúc này

Các câu hỏi liên quan

Cho 5,6 gam CaO tác dụng hết với H2 O. Khối lượng Ca(OH)2 thu được sau phản ứng là A. 10 (g). B. 8 (g). C. 7,4 (g). D. 20 (g). 6 Khí H2 không có tính chất nào sau đây? A. H2 kết hợp với O2 tạo ra nước. B. H2 là khí nặng hơn không khí. C. Phản ứng giữa H2 và oxit kim loại tỏa nhiều nhiệt. D. Khí H2 cháy tỏa nhiều nhiệt. 7 Nhận xét nào sau đây là sai? A. Điện phân nước với chất xúc tác thích hợp thì thu được khí oxi và hiđro. B. Lượng oxi trong không khí giảm đi là do cây xanh quang hợp. C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thì thu được khí oxi. D. Không khí là hỗn hợp của nhiều chất trong đó có khí nitơ, khí oxi... 8 Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Na, CaO, SiO2 . B. Na, BaO, SO2 . C. Fe, Cu, CuO. D. K, Na2 O, P. 9 Tính chất nào sau đây không phải của oxi? A. Phản ứng của oxi cần đun nóng lúc ban đầu. B. Tất cả các phi kim đều tác dụng với oxi. C. Phản ứng với nhiều hợp chất như CH4 , C2 H5 OH,... D. Hầu hết các kim loại đều tác dụng với oxi (trừ Ag, Au, Pt). 10 Cho các chất sau: NaOH, HCl, CaCl2 , Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , H2 SO4 . Có bao nhiêu chất là bazơ? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 11 Cho phản ứng hóa học sau: 2Al+6HCl → 2AlC l 3 +3 H 2 ↑ . Dãy số nào sau đây biểu diễn đúng tỉ lệ về số mol các chất trong phương trình hóa học trên? A. 2 : 3 : 3 : 3 B. 1 : 3 : 2 : 3 C. 2 : 6 : 2 : 3 D. 1 : 1 : 2 : 1 12 Chất rắn X có thể tan được trong nước. X là A. đường kính trắng. B. đá vôi. C. đất sét. D. cát. 13 Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ? A. NaOH. B. NaCl. C. H2 SO4 . D. Ca(OH)2 . 14 Phản ứng hóa học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. Fe+CuS O 4 → FeS O 4 +Cu ↓ B. 2Mg + O 2 t o → 2MgO C. 2KMn O 4 t o → K 2 Mn O 4 +Mn O 2 + O 2 ↑ D. Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2 O. 15 Phản ứng nào sau đây viết sai? A. CuO+ H 2 t o → Cu+ H 2 O B. Fe+2HCl → FeC l 2 + H 2 ↑ C. Cu+ H 2 O → CuO+ H 2 ↑ D. Zn+ H 2 S O 4(l) → ZnS O 4 + H 2 ↑ 16 Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do A. hiđro ít tan trong nước. B. hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí. C. hiđro tác dụng với oxi. D. hiđro không màu, không mùi. 17 Dãy các chất nào sau đây gồm các axit không có oxi? A. CH4 , HCl, HF. B. HCl, H2 S, NH3 . C. HCl, HBr, H2 SO4 . D. HCl, HF, HBr. 18 Tính chất nào sau đây không phải của nước? A. Tác dụng với một số oxit bazơ như Na2 O, K2 O, CaO, BaO tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. B. Tác dụng được với hầu hết kim loại ở nhiệt độ thường. C. Tác dụng với hầu hết oxit axit (trừ SiO2 ) tạo thành dung dịch axit tương ứng. D. Luôn hóa lỏng ở 0o C. 19 Cho các oxit: FeO, SO3 , CuO, SO2 , CO2 . Có bao nhiêu oxit là oxit bazơ? A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 20 Để điều khí hiđro trong phòng thí nghiệm, người ta cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính thể tích V của khí hiđro sinh ra ở đktc. A. V = 3,36 lít. B. V = 4,48 lít. C. V = 2,24 lít. D. V = 11,2 lít. 21 Tính tỉ khối d của khí oxi so với không khí? A. d = 0,571. B. d = 1,103. C. d = 1,143. D. d = 0,552 22 Cho 8,96 lít khí H2 (đktc) tác dụng vừa đủ với O2 (đun nóng). Khối lượng nước tạo thành sau phản ứng là A. 3,6 gam. B. 9,0 gam. C. 7,2 gam. D. 18 gam. 23 Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 thu được V (lít) khí oxi (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. 24 Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 8,96 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là A. 23,2 (g). B. 28 (g). C. 24 (g). D. 16 (g). 25 Ứng dụng nào sau đây không phải của khí hiđro? A. Tổng hợp amoniac. B. Cần cho sự hô hấp. C. Làm nhiên liệu sạch. D. Điều chế kim loại.

Bài 2 Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: Một cô giáo trường công đã giúp tôi hiểu rõ cái ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. Khi nhìn cách tôi cầm sách trong giờ tập đọc, hiển nhiên cô đã nhận thấy có gì không bình thường; cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. Cô không đưa tôi đến bệnh viện mà dẫn tôi tới bác sĩ nhãn khoa riêng của cô, không phải kiểu làm việc thiện mà như với một người bạn. Thật ra, tôi ngạc nhiên về hành động đó đến nỗi không nhận biết được chuyện gì đã xảy ra, cho tới một ngày kia cô đưa cho tôi một cặp kính. “Em không thể nhận được. Em không có tiền trả đâu”, tôi nói, cảm thấy xấu hổ vì nhà mình nghèo. Cô liền kể chuyện cho tôi nghe: “Hồi cô còn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cô. Bà ấy bảo một ngày kia cô sẽ trả cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cô bé khác. Em thấy chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em ra đời.” Thế rồi cô nói với tôi những lời nồng hậu nhất mà chưa ai từng nói với tôi: “Một ngày nào đó em sẽ mua kính cho một cô bé khác”. Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phòng, giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa nhận một món quà, mà như người chuyển tiếp món quà đó cho kẻ khác với tấm lòng tận tụy. ( Theo Bin-li Đa-vít, trong Trái tim người thầy, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2004) Câu 1: Hãy đặt nhan đề cho văn bản? Câu 2: Viết bài văn nghị luận ngắn( khoảng một mặt giất thi) trình bày suy nghĩ của em về bài học cuộc sống mà em rút ra từ ngữ liệu trong phần đọc hiểu trên. Mọi người giúp em với em cần gấp ạ Em cảm ơn