Câu 3 :
=> Hai câu thơ trên đã sử dụng Phép tương đối :
⇒Tác giả đã khái quát được hoàn cảnh xuất thân của những người lính . Đều là ở làng quê , nơi vô cùng vất vả , khó khăn , nghèo đói nhưng không vì điều đó mà các anh - những người lính từ bỏ ước mơ muốn đất nước được hòa bình , muốn đất nước được tự do . Tình yêu nước trong anh là vô cùng mãnh liệt , khó có thể chối bỏ
⇒ Tác dụng : Hoàn cảnh xuất thân của các chiến sĩ , tuy vậy nhưng các anh vẫn muốn giành lại độc lập , tự do cho dân tộc
Tác giả còn sử dụng thêm hai thành ngữ : + Nước mặn đồng chua
+ Đất cày lên sỏi đá
⇒ Đó là những điều thân thuộc , chân thật nhất mà nơi các chiến sĩ sinh ra có , tuy đơn giản nhưng lại thân thuộc biết bao
Câu 5 : Trong bài thơ "Ánh trăng " của Nguyễn Duy có một câu thơ có sử dụng từ "tri kỉ" :
"Vầng trăng thành tri kỉ"
- "Tri kỉ" trong bài " Đồng chí" diễn tả sự thấu hiểu giữ hai người đồng chí , đồng đội , cùng có chung mục đích lí tưởng , chiến đấu để bảo vệ tổ quốc
- "Tri kỉ" trong bài " Ánh trăng" diễn tả sự thấu hiểu giữa người và trăng , giữa trăng với người trong quá khứ tuổi thơ.
Câu 6 : " Đồng chí !"
- Về hình thức : Câu thơ đặc biệt với dấu chấm than
-Lời thơ vang lên như một nốt nhấn , phát hiện một lời khẳng định về tình cảm giữa những con người ra đi từ những miền quê nghèo khó , cùng nhau tụ hợp trong hàng ngũ cách mạng , cùng nhau chiến đấu để bảo vệ tổ quốc.
-Câu thơ như một bản lề khép mở ý thơ , khép lại những cơ sở hình thành tình đồng chí đồng thời mở ra những biểu hiện của tình đồng chí