Sự tương tác giữa các gen không alen có thể nhận biết khi A.có sự biến đổi tỷ lệ phân li kiểu hình ở đời F2 theo như phép lai 2 cặp tính trạng của MenĐen.B.sự phân li kiểu hình ở F2 là 3 trội : 1 lặn.C.tiến hành lai hai cặp tính trạng mà ở F2 sự phân li kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 9 : 3 : 3 :1.D.F1 đồng tính biểu hiện tính trạng của một trong 2 bên bố mẹ.
Ở phép lai AaBbCc x AaBbCc, tỉ lệ cơ thể mang 4 alen trội là: A.B.C.D.
người ta gọi bệnh mù màu và bệnh máu khó đông là bệnh của nam giới vi: A.bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST Y không có alen tương ứng trên NST X. B.bệnh gây ra do đột biến gen trội trên NST Y không có alen tương ứng trên NST X.C.bệnh gây ra do đột biến gen lặn trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y.D.bệnh gây ra do đột biến gen trội trên NST X không có alen tương ứng trên NST Y.
Thực hiên phép lai P: AaBBDdEe x AaBBDdEe. Tỉ lệ kiểu gen AaBbDdEe ở F1 là A.B.0.C.D.
Ở đậu hà lan, tính trạng hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt nhăn. Tính trạng do một cặp gen nằm trên NST thường qui định. Thế hệ xuất phát cho giao phấn cây ♂ hạt trơn thuần chủng với cây ♀ hạt nhăn sau đó cho F1 giao phấn lại với cây mẹ ở thế hệ xuất phát. Theo lí thuyết thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời sau là: A.100% hạt trơn.B.100% hạt nhăn.C.1 hạt trơn : 1 hạt nhăn.D.3 hạt trơn : 1 hạt nhăn.
cơ thể có kiểu gen AaBbDdEe(F1) khi cho lai phân tích thì số lượng các loại kiểu hình ở F2 sẽ là bao nhiêu? (biết trội lặn hoàn toàn) A.16B.32C.4D.8
Bốn loại Nuclêotit phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây: A.Bazơ Nitric B.Đường glucô C.Đường D.Axitphotphoric
Khi phân tích một axit nuclêic người ta thu được thành phần của nó gồm: 20% A, 30% G, 30%U, 20% X. Kết luận nào sau đây là đúng? A.Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch kép B.Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc mạch đơn C.Axit nuclêic này là ADN có cấu trúc mạch đơn D.Axit nuclêic này là ARN có cấu trúc mạch kép
Điểm giống nhau giữa ADN của nhiễm sắc thể và ADN của plasmit. A.Nằm trong tế bào chất của tế bào. B.Cấu trúc từ các đơn phân là nuclêôtit và có khả năng tự nhân đôi đúng mẫu.C.Có thể làm thể truyền các gen từ tế bào cho đến tế bào nhận.D.Có cấu trúc chuổi xoắn kép.
Nhiệt độ làm tách hai mạch đơn của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của các ADN có chiều dài bằng nhau: ADN1 = 37oC, ADN2 = 70oC, ADN3 = 53oC, ADN4 = 87oC, ADN5 = 46oC. Trình tự sắp xếp các ADN nào dưới đây là đúng nhất khi nói đến liên quan đến tỉ lệ (A + T)/ tổng nuclêôtit của ADN nói trên theo thứ tự tăng dần? A.ADN1 → ADN5 → ADN3 → ADN2 → ADN4. B.ADN5 → ADN4 → ADN3 → ADN2 → ADN1. C.ADN4 → ADN2 → ADN3 → ADN5 → ADN1. D.ADN1 → ADN2 → ADN3 → ADN4 → ADN5.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến