Một mẫu K và Ba tác dụng với H2O dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch XA.200 mlB.75 mlC.150 mlD.300 ml
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm M và M’ nằm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Lấy 3,1 gam X òa tan hết vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). M và M’ là 2 kim loại nào ?A.K, RbB.Na, KC.Li, NaD.Rb, Cs
Hỗn hợp T gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp T trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên làA.Li, NaB.K, RbC.Na, KD.Rb, Cs
Cho hỗn hợp K và Fe lấy dư vào 200 gam dung dịch H2SO4 19,6% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A.109 litB.112 litC.123 litD.4,48 lit
Mệnh đề không đúng làA.Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.B.Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.C.Fe2+ oxi hoá được CuD.Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch làA.Zn, Cu2+.B.Ag, Fe3+.C.Ag, Cu2+.D.Zn, Ag+.
Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch làA.Fe, Cu, Ag+.B.Mg, Fe, CuC.Mg, Cu, Cu2+.D.Mg, Fe2+, Ag
Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe làA.Zn2+, Cu2+, Ag+.B.Fe3+, Cu2+, Ag+.C.Cr2+, Cu2+, Ag+.D.Cr2+, Au3+, Fe3+.
Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần làA.Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.B.Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.C.Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.D.Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A.HCl B.AlCl3C.AgNO3D.CuSO4.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến