Nghiệm của phương trình căn(x^2−3x+3)=1
Nghiệm của phương trình : \(\sqrt{x^2-3x+3}=1\)
\(\sqrt{x^2-3x+3}=1\) ( luôn xác định với mọi x )
⇔ \(x^2-3x+3=1\)
⇔ \(x^2-x-2x+2=0\)
⇔ \(x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)
⇔ \(x=2\) hoặc \(x=1\)
Vậy ,...
Tính ( 3 +căn5 ) . (căn10 − căn2 ) . căn(3 − căn5)
TÍNH : ( 3 + \(\sqrt{5}\)) . ( \(\sqrt{10}-\sqrt{2}\)) . \(\sqrt{3-\sqrt{ }5}\)
Giải phương trình x−căn(2x−3)=0
\(x-\sqrt{2x-3}=0\)
giải phương trình
Nghiệm của phương trình căn(x-1)^2=1
nghiệm của phương trình :\(\sqrt{\left(x-1\right)^2=1}\)
Xác định hàm số f(x), biết rằng f(x) + 2.f (1/ x ) = 0
Xác định hàm số f(x) ( xác định trên R ), biết rằng:
f(x) + 2.f\(\left(\dfrac{1}{x}\right)\)= 0 ( với x \(e\)0 )
Tính căn bậc [3]125+căn bậc [3]−343−2căn bậc [3]64+1/3căn bậc [3]216
\(\sqrt[3]{125}+\sqrt[3]{-343}-2\sqrt[3]{64}+\dfrac{1}{3}\sqrt[3]{216}\)
Chứng minh tứ giác OBMC nội tiếp đường tròn
Giải giúp tớ bài này với.
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O ( AB a) Chứng minh tứ giác OBMC nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh \(MA.MD=MB^2\)
c) Tia OM cắt BC tại I và cắt đường tròn (O) tại E. Chứng minh DE là tia phân giác của góc MDI
Giải phương trình căn(x^2−2x+1/x^2−6+9)=0
gpt : \(\sqrt{\dfrac{x^2-2x+1}{x^2-6+9}}=0\)
Chứng minh (d) y=2x+3 và (P) y=x^2 có 2 điểm chung phân biệt
(P) y=x^2
(d) y=2x+3
cm (d) và (P) có 2 điểm chung phân biệt
gọi A và B là điểm chung của (d) và (P) Tính diện tích tam giác OAB
Giải phương trình căn(x+3−4cănx−1)+căn(x+8−6căn(x−1))=4
Giải phương trình:
\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=4\)
Tính x + cănx /cănx + x − 4 /cănx + 2
\(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)+ \(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến