Tính căn(3+2căn2)+căn(3−2căn2)/căn3+2căn2)−căn(3−2căn2)
\(\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}}\) làm giúp mik bài này nha mọi người,mik đang cần gấp,mik cảm ơn nha!!!!
\(\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{1+2\sqrt{2}+2}+\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}}{\sqrt{1+2\sqrt{2}+2}-\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\left|1+\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{2}-1\right|}{\left|1+\sqrt{2}\right|-\left|\sqrt{2}-1\right|}\)
\(=\dfrac{1+\sqrt{2}+\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}-\left(\sqrt{2}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+1}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{2}}{2}=\sqrt{2}\)
Kết luận: ...
ính BC ; HA; HB; HC, có AB = 6cm; AC = 8 cm
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A; AB = 6cm; AC = 8 cm . Kẻ AH \(\perp\)BC tại H.
a) Tính BC ; HA; HB; HC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính \(\widehat{HAM}\)
c) Trên mặt phẳng bờ là BC không chứa điểm A. Vẽ các tia Bx, Cy sao cho \(\widehat{CBx}=105^{\circ}\); \(\widehat{BCy}=30^{\circ}\);Bx cát Cy tại D. Tính chu vi \(\Delta\)BCD
Thực hiện phép tính căn(4+căn(10+2căn5)) + căn(4−căn(10−2căn5))
thực hiện phép tính
\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}}\)
Rút gọn B =(1+cănx/x+1):(1/cănx−1 − 2cănx/xcănx+cănx−x−1)
Cho biểu thức
\(B=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)\)
a. Rút gọn B
b. Tìm x để B>3
c. Tìm x khi \(B=7\)
Rút gọn M=x^2−cănx/x+cănx+1 − x^2+cănx/x−cănx+1 + x+1
Rút gọn biêỷ thức sau
M=\(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
Tính cănx+1/cănx−2 + 2cănx/cănx+2 + 2+5cănx/4−x
\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)
Chứng minh rằng 0
cho A =((√x-2)/(x-1)-(√x+2)/(x+2*√x+1))*((x^2-2*x+1)/2) chứng minh rằng 00
Giải phương trình 15x−2x^2−5=căn(2x^2−15x+11)
Giải phương trình: \(15x-2x^2-5=\sqrt{2x^2-15x+11}\)
Tính căn(-2x+3)
\(\sqrt{-2x+3}\)
Chứng minh răng tam giác OAB = tam giác OAC
Giải giúp mình các bài này với ạ!
1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = AC a. CM : Tam giác OAB = tam giác OAC b. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O c. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm
2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không thẳng hàng). Tiếp tuyến của O tại A cắt tia phân giác của góc AOB tại C. a. So sánh tam giác OAC và tam giác OBC. b. CM : BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
3) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm A cách O một khoảng = 2R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm). OA cắt đường tròn tâm O tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K. a. CM : OK // AB b. CM : tam giác OAK là tam giác cân c. CM : KI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.
Kí hiệu μ(m) là gì?
Kí hiệu : μ(m) là gì?
Đọc như thế nào?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến