Chứng minh AM vuông góc MN, lấy M trung điểm OB, N trung điểm CD
Cho hình vuông ABCD. O là giao điểm 2 đường chéo. Lấy M trung điểm OB, N trung điểm CD. Chứng minh AM _|_ MN
vẽ HM _|_ AD, K là giao điểm của AO và HM.
ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}HM\perp AD\\AB\perp AD\end{matrix}\right.\Rightarrow HM\text{//}AB\text{//}CD\)
tam giác AOB có : \(\left\{{}\begin{matrix}OM=MB\\MK\text{//}AB\end{matrix}\right.\Rightarrow K\:là\:trung\:điểm\:của\:AO\)
do đó KM là đường trung bình của tam giác AOB
\(\Rightarrow KM=\dfrac{1}{2}AB\)
đồng thời: \(DN=NC=\dfrac{1}{2}CD=\dfrac{1}{2}AB\)
do đó KM=DN
tứ giác DNMK có : \(\left\{{}\begin{matrix}MK=DN\\MK\text{//}DN\end{matrix}\right.\)
nên tứ giác DNMK là hình bình hành
\(\Rightarrow DK\text{//}MN\) (1)
tam giác ADM có HM và AO lần lượt là 2 đường cao ứng với cạnh AD và DM nên K là trực tâm của tam giác ADM.
=> DK là đường cao ứng với cạnh AM của tam giác ADM
hay \(DK\perp AM\) (2)
từ (1) và (2) , suy ra MN _|_ AM (đpcm)
Thực hiện phép tính 2+căn3/2+căn(4+2căn3) + 2−căn3/2−căn(4−2căn3)
thực hiện phép tính:
\(\dfrac{2+\sqrt{3}}{2+\sqrt{4+2\sqrt{3}}}+\dfrac{2-\sqrt{3}}{2-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
Tìm x,y thỏa mãn phương trình căn(9x^2−6x+1)+căn(y^2−4y+5)=1
Tìm x,y thỏa mãn phương trình: \(\sqrt{9x^2-6x+1}+\sqrt{y^2-4y+5}=1\)
Chứng minh rằng DE/căn(BC . AC) + EF /căn(AC . AB) + FD/căn(AB . BC) ≤ 3/2
Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. tiếp xúc với các cạnh BC,CA,AB tại D,E,F. chứng minh rằng
\(\dfrac{DE}{\sqrt{BC.AC}}+\dfrac{EF}{\sqrt{AC.AB}}+\dfrac{FD}{\sqrt{AB.BC}}\le\dfrac{3}{2}\)
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng y=0,5x + 2, y=0,5x - 1, y=1,5x +2
Tìm các cặp đường thẳng cắt nhau trong các đường thẳng sau:
y=0,5x + 2 y=0,5x - 1 y=1,5x +2
Tính căn(3+2căn2)+căn(3−2căn2)/căn3+2căn2)−căn(3−2căn2)
\(\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{3-2\sqrt{2}}}\) làm giúp mik bài này nha mọi người,mik đang cần gấp,mik cảm ơn nha!!!!
ính BC ; HA; HB; HC, có AB = 6cm; AC = 8 cm
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A; AB = 6cm; AC = 8 cm . Kẻ AH \(\perp\)BC tại H.
a) Tính BC ; HA; HB; HC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Tính \(\widehat{HAM}\)
c) Trên mặt phẳng bờ là BC không chứa điểm A. Vẽ các tia Bx, Cy sao cho \(\widehat{CBx}=105^{\circ}\); \(\widehat{BCy}=30^{\circ}\);Bx cát Cy tại D. Tính chu vi \(\Delta\)BCD
Thực hiện phép tính căn(4+căn(10+2căn5)) + căn(4−căn(10−2căn5))
thực hiện phép tính
\(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10-2\sqrt{5}}}\)
Rút gọn B =(1+cănx/x+1):(1/cănx−1 − 2cănx/xcănx+cănx−x−1)
Cho biểu thức
\(B=\left(1+\dfrac{\sqrt{x}}{x+1}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}-\dfrac{2\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+\sqrt{x}-x-1}\right)\)
a. Rút gọn B
b. Tìm x để B>3
c. Tìm x khi \(B=7\)
Rút gọn M=x^2−cănx/x+cănx+1 − x^2+cănx/x−cănx+1 + x+1
Rút gọn biêỷ thức sau
M=\(\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}+x+1\)
Tính cănx+1/cănx−2 + 2cănx/cănx+2 + 2+5cănx/4−x
\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến