Kết quả rút gọn biểu thức $P=\left( {\sqrt[3]{a}+\sqrt[3]{b}} \right)\left( {{{a}^{{\frac{2}{3}}}}+{{b}^{{\frac{2}{3}}}}-\sqrt[3]{{ab}}} \right)$ là?A. $a+b.$ B. $a-b.$ C. ${{a}^{2}}+b.$ D. ${{a}^{2}}-b.$
Trên (C) : y = x3 + 3x2 + 3x + 5 có ít nhất một điểm mà tiếp tuyến với (C) tại đó vuông góc với đường thẳng (d) : y = kx khiA. k = 1 B. k = 2 C. k > 0 D. k < 0
Cho hàm số . Đường thẳng (dm) đi qua điểm A(-1 ; 0) và có hệ số góc m không cắt đồ thị hàm số đã cho khi:A. m = B. m < C. m > D. m ≠
Đạo hàm của hàm số y = xlnx - x là:A. -lnx B. lnx C. 1 D.
Tỉ số giữa thể tích khối nón cao 12 có bán kính đáy 3 với số pi làA. 12. B. 18. C. 21. D. 36.
Cho hàm số . Khẳng định sai làA. Hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [-4 ; 4] là 30. B. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [-4 ; 4] là - . C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = D. Hàm số đạt hai cực tiểu tại hai điểm x = 1, x = 2.
Đạo hàm của hàm số $y={{\log }_{7}}({{x}^{2}}+4)$ bằngA. $\frac{1}{({{x}^{2}}+4).\ln 7}.$ B. $\frac{2x}{{{x}^{2}}+4}.$ C. $\frac{x}{({{x}^{2}}+4)\ln 7}.$ D. $\frac{2x}{({{x}^{2}}+4)\ln 7}.$
Trong các hàm số sau, hàm số nào chỉ có cực đại mà không có cực tiểu?A. $y=-10{{x}^{4}}-5{{x}^{2}}+7.$ B. $y=-17{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+x+5.$ C. $y=\frac{{x-2}}{{x+1}}.$ D. $y=\frac{{{{x}^{2}}+x+1}}{{x-1}}.$
Tứ diện ABCD có AB = a, CD = b; AB hợp với CD góc α và khoảng cách giữa AB và CD là d. Thể tích của tứ diện ABCD là:A. dabsin2α B. dabcosα C. dabsinα D.
Cho hàm số $y=\frac{x-2}{x+1}.$ Trong các khẳng định sau, khẳng định sai làA. Đồ thị hàm số nhận I(-1;1) là tâm đối xứng. B. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;0). C. Hàm số đã cho là hàm số lẻ. D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng $(-\infty ;-1).$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến