Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình \(f\left( {{x^2} - 2x} \right) = m\) có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn \(\left[ { - \dfrac{3}{2};\dfrac{7}{2}} \right]\)?A.3B.1C.4D.2
Cho \(a = {\log _2}5,\,\,\,b = {\log _2}9\). Khi đó \(P = {\log _2}\dfrac{{40}}{3}\) tính theo a và b làA.\(P = 3 + a - 2b\). B.\(P = 3 + a - \dfrac{1}{2}b\).C.\(P = 3 + a - \sqrt b \). D.\(P = \dfrac{{3a}}{{2b}}\).
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Tính số đo góc giữa mặt bên và mặt đáy.A.\({60^0}\). B.\({30^0}\). C.\({75^0}\). D.\({45^0}\).
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^3} - 1} \right),\forall x \in \mathbb{R}\). Số điểm cực trị của hàm số đã cho làA.1B.4C.2D.3
Tính đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^2} - 2x + 2} \right){e^x}\).A.\(y' = \left( {2x - 2} \right){e^x}\). B.\(y' = \left( {{x^2} + 2} \right){e^x}\). C.\(y' = {x^2}{e^x}\). D.\(y' = - 2x{e^x}\).
Gọi \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = x{e^{ - x}}\). Tính \(F\left( x \right)\) biết \(F\left( 0 \right) = 1\).A.\(F\left( x \right) = - \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 1\) B.\(F\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 2\).C.\(F\left( x \right) = \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 1\). D. \(F\left( x \right) = - \left( {x + 1} \right){e^{ - x}} + 2\).
Tính diện tích xung quanh của hình nón có chiều cao \(h = 8cm\), bán kính đường tròn đáy \(r = 6cm\). A.\(120\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)\). B.\(180\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)\). C.\(360\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)\). D.\(60\pi \,\,\left( {c{m^2}} \right)\).
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \({\log _2}\left( {{{3.2}^x} - 1} \right) = 2x + 1\) bằngA.\(\dfrac{1}{2}\). B.\(\dfrac{3}{2}\) C.\( - 1\) D.0.
Tính thể tích của khối hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\) có \(AB = 3,\,AC = 5,\,AA' = 5\).A.40. B. 75. C. 60. D. 70.
Gọi S là tập hợp những số có dạng \(\overline {xyz} \) với \(x,y,z \in \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\). Số phần tử của tập hợp S là:A.5!. B.\(A_5^3\). C.\(C_5^3\). D.\({5^3}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến