Khởi đầu của một operon là một trình tự nucleotit đặc biệt gọi là:A.Vùng vận hànhB.Vùng điều hòa C.Vùng khởi độngD.Gen điều hòa
Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là:A.Nhiệt độB.NướcC.Phân bónD.Ánh sáng
Cho hai hàm số \(y = f(x),y = g(x)\). Hai hàm số\(y = f'(x)\) và \(y = g'(x)\) có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó có đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số \(y = g'(x)\). Hàm số \(h(x) = f(x + 4) - g\left( {2x - \dfrac{3}{2}} \right)\) đồng biến trong khoảng nào dưới đây?A.\(\left( {5;\dfrac{{31}}{5}} \right)\)B.\(\left( {\dfrac{9}{4};3} \right)\)C.\(\left( {\dfrac{{31}}{5}; + \infty } \right)\)D.\(\left( {6;\dfrac{{25}}{4}} \right)\)
Trong không gian \(Oxyz\), cho đường thẳng \(d\):\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 + 4t\\z = 1\end{array} \right.\) . Gọi \(\Delta\) là đường thẳng đi qua điểm \(A\left( {1;1;1} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;2} \right)\). Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi \(d\) và có phương trình là A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 7t\\y = 1 + t\\z = 1 + 5t\end{array} \right.\)B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = - 10 + 11t\\z = - 6 - 5t\end{array} \right.\)C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 2t\\y = - 10 + 11t\\z = 6 - 5t\end{array} \right.\)D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 1 + 3t\\y = 1 + 4t\\z = 1 - 5t\end{array} \right.\)
Trong không gian \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\) có tâm \(I\left( { - 2;1;2} \right)\) và đi qua điểm\(A\left( {1; - 2; - 1} \right)\). Xét các điểm \(B,C,D\) thuộc \((S)\) sao cho \(AB,AC,AD\) đôi một vuông góc với nhau. Thể tích của khối tứ diện \(ABCD\) có giá trị lớn nhất bằngA.\(72\)B.\(216\)C.\(108\)D.\(36\)
Cho hàm số \(y = \dfrac{1}{4}{x^4} - \dfrac{7}{2}{x^2}\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Có bao nhiêu điểm \(A\) thuộc \(\left( C \right)\) sao cho tiếp tuyến của \(\left( C \right)\) tại A cắt\(\left( C \right)\)tại hai điểm phân biệt \(M\left( {{x_1};{y_1}} \right),N\left( {{x_2};{y_2}} \right)\left( {M,N \ne A} \right)\) thỏa mãn \({y_1} - {y_2} = 6\left( {{x_1} - {x_2}} \right)\)A.1B.2C.0D.3
Tìm CTPT, biết rằng mỗi nguyên tử C chỉ liên kết được với 1 nhóm –OHA.C3H6(OH)2B.C2H4(OH)2C.C4H8(OH)2D.A hoặc B đều thỏa mãn
Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) , khoảng cách từ C đến đường thẳng \(BB'\) bằng \(2\), khoảng cách từ \(A\) đến các đường thẳng \(BB'\) và \(CC'\) lần lượt bằng 1 và \(\sqrt 3 \) , hình chiếu vuông góc của \(A\) lên mặt phẳng \(\left( {A'B'C'} \right)\) là trung điểm \(M\) của \(B'C'\) và \(A'M = \dfrac{{2\sqrt 3 }}{3}.\) Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằngA.2B.1C.\(\dfrac{{2\sqrt 3 }}{3}\)D.\(\sqrt 3 \)
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^8} + \left( {m - 2} \right){x^5} - \left( {{m^2} - 4} \right){x^4} + 1\) đạt cực tiểu tại \(x = 0?\)A.3B.5C.4D.Vô số
Cho hàm số \(y = \dfrac{{x - 1}}{{x + 2}}\) có đồ thị \((C)\). Gọi \(I\) là giao điểm của hai tiệm cận của \((C)\). Xét tam giác đều \(ABI\) có hai đỉnh \(A,B\) thuộc \((C)\), đoạn thẳng \(AB\) có độ dài bằng:A.\(\sqrt 6 \)B.\(2\sqrt 3 \)C.\(2\)D.\(2\sqrt 2 \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến