Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:GIÁ TRỊ CON NGƯỜIPa-xcanNgười ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng.Cần gì cả vũ trụ tòng hành nhau mới đè bẹp cây sậy ấy? Một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta so với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì hiểu biết rằng mình chết chứ không như vũ trụ kia, khỏe hơn mình nhiều mà không tự biết rằng mình khỏe.Vậy giá trị của chúng ta là ở tư tưởng.Ta cậy cao dựa vào tư tưởng, chứ đừng dựa vào không gian, thời gian là hai thứ chúng ta không bao giờ làm đầy hay đọ kịp. Ta hãy rèn tập để biết tư tưởng cho hay, cho đúng, đó là nền tảng của nhân luân.Tôi không căn cứ vào không gian để thấy giá trị của tôi, mà tôi trông cậy vào sự quy định của tư tưởng một cách hoàn toàn, dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là "giàu hơn", vì trong phạm vi không gian này, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm toàn vũ trụ.(Theo Bài tập Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.114)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?Câu 2. Văn bản trên đề cập đến vấn đề gì? Dựa vào đâu anh/chị xác định được vấn đề đó?Câu 3. Nêu hiệu quả của một trong những biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: "Người ta chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa nhưng là một cây sậy có tư tưởng"?Câu 4. Qua hình ảnh "cây sậy có tư tưởng", anh/chị rút ta bài học gì về cách nhìn nhận của con người?A.B.C.D.
(2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến của Pa-xcan trong văn bản ở phần Đọc hiểu "giá trị của chúng ta là ở tư tưởng".A.B.C.D.
(5 điểm) Nhận xét về Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng "Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá". Ý kiến khác lại khẳng định "Tuyên ngôn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực".Từ việc cảm nhận về giá trị của bản Tuyên ngôn độc lập, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên?A.B.C.D.
Một lượng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí với áp suất 3,5atm. Tích thể tích khí nénA.B.C.D.
Người ta điều chế khí hidro và chứa một bình lớn dưới áp suất 1atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khí, lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích là 20lit dưới áp suất 25atm. Coi nhiệt độ không đổi.A.B.C.D.
Biết khối lượng của 1 mol nước kg và 1mol có phân tử. Xác định số phân tử có trong 200 cm3 nước. Khối lượng riêng của nước là kg/m3.A.B.C.D.
(5 điểm). Anh/chị hãy trình bày cảm nhận về đoạn thơ sau: Nhớ gì như nhớ người yêuTrăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nươngNhớ từng bản khói cùng sươngSớm khuya bếp lửa người thương đi về.Nhớ từng rừng nứa bờ treNgòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.Ta đi ta nhớ những ngàyMình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi...Thương nhau, chia củ sắn lùiBát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng.Nhớ người mẹ nắng cháy lưngĐịu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục 2009, tr 110)Từ đó anh/chị suy nghĩ gì về truyền thống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.A.B.C.D.
(2 điểm). Từ ý thơ “Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói” anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ về việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời đại ngày nay. A.B.C.D.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất Nước Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại Để Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại.(Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 12, tập 1,NXB Giáo dục 2009, tr 121)1. Nêu các phương thức biểu đạt trong đoạn văn bản trên?2. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên?3. Anh/chị hiểu “họ” trong đoạn thơ trên là ai? “Họ” đã truyền lại những gì?4. Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn bản và nêu tác dụng?5. Anh chị hiểu như thế nào về câu thơ: “Để Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân”? A.B.C.D.
Cho P là số chính phương có n+2 chữ số ( n ≥ 1) thỏa mãn điều kiện : số tạo bởi n chữ số đầu tiên và tạo bởi 2 chữ số cuối của P cũng là các số chính phương khác 0. CMR : P ≤ 1681? A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến