Đồ thị hàm số A. không có tâm đối xứng. B. có một điểm cực đại. C. có một điểm cực tiểu. D. cắt trục hoành tại điểm (1 ; 0).
Đạo hàm của hàm số $y=\ln \sqrt{{{x}^{2}}+3x+4}$ làA. $\frac{2x+3}{{{x}^{2}}+3x+4}.$ B. $\frac{2x+3}{({{x}^{2}}+3x+4)\ln 10}.$ C. $\frac{1}{2({{x}^{2}}+3x+4)}.$ D. $\frac{2x+3}{2({{x}^{2}}+3x+4)}.$
Hàm số $y=2{{x}^{4}}+1$ đồng biến trên khoảng nào?A. $(0;+\infty )$ B. $\left( {-\infty ;-\frac{1}{2}} \right)$ C. $(-\infty ;0)$ D. $\left( {-\frac{1}{2};+\infty } \right)$
Một hình trụ có bán kính đáy R và có thiết diện qua trục là hình vuông. Hình nón ngoại tiếp hình trụ có góc ở đỉnh là 2α. Công thức nào sau đây là công thức đúng để tính thể tích khối nón?A. B. C. D.
Thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều có các cạnh đều bằng a là:A. B. C. D.
Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy và tam giác ABC vuông tại B với $AB=a,AC=a\sqrt{3},SB=a\sqrt{5}.$ Thể tích khối chóp S.ABC làA. $\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{3}.$ B. $\frac{{{a}^{3}}\sqrt{6}}{4}.$ C. $\frac{{{a}^{3}}\sqrt{6}}{6}.$ D. $\frac{{{a}^{3}}\sqrt{15}}{6}.$
Một lăng trụ tam giác đều có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng a thì thể tích bằng:A. B. C. D.
Cho hàm số Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng . B. Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng của tập xác định của nó. C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng . D. Đồ thị hàm số có giao điểm với tại điểm .
Hàm số y = 3x2 – 2x3 đạt cực trị tại: A. xCĐ = 1; xCT = 0. B. xCĐ = -1; xCT = 0. C. xCĐ = 0; xCT = 1. D. xCĐ = 0; xCT = -1.
Tiếp điểm của hai đường cong y = x3 - x và y = x2 - 1 làA. (1 ; 0). B. (1 ; 1). C. . D. .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến