Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng A. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống. B. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống. C. làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống. D. làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống.
Có mấy nhận xét đúng?(1) Vai trò quan trọng của việc nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể là so sánh về tỉ lệ nhóm tuổi của quần thể này với quần thể khác.(2) Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đó cả hai loài đều có lợi nhưng có một loài có lợi nhiều hơn so với loài kia, đó là quan hệ hội sinh.(3) Một số loài chim thường đậu trên lưng và nhặt các loài kí sinh trên cơ thể động vật móng guốc làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài chim này với động vật móng guốc nói trên thuộc mối quan hệ hợp tác.(4) Trong tháp tuổi của quần thể trưởng thành có tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản bằng nhóm tuổi sinh sản và lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.(5) Khi quần thể đạt kích thước tối đa thì quần thể sẽ điều chỉnh tăng số lượng cá thể ở nhóm tuổi trước sinh sản.(6) Khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loài côn trùng làm cho chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Mối quan hệ sinh thái giữa trâu rừng và chim là quan hệ hội sinh.(7) Đặc điểm chỉ có ở quan hệ cộng sinh mà không có ở quan hệ hợp tác là cá thể của 2 loài gắn bó với nhau suốt đời.A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Sự phân bố của các cá thể có xu hướng nhằmA. thể hiện sự phát triển ngẫu nhiên của các sinh vật. B. giảm bớt sự cạnh tranh giữa các loài và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường. C. thể hiện sự phân bố đồng đều của sinh vật. D. thể hiện số lượng loài nhiều của quần xã.
Cho các đặc điểm sau:1. Tiết kiệm không gian sống.2. Tăng khả năng sử dụng nguồn sống.3. Giảm mức độ cạnh tranh sinh thái trong quần xã.4. Đảm bảo cho quần xã luôn có mật độ tối thích.Ý nghĩa của sự phân bố không gian trong quần xã làA. 1, 2. B. 2, 3. C. 3, 4. D. 1,4.
Cây tầm gửi sống trên thân cây bưởi thể hiện mối quan hệA. hợp tác. B. hội sinh. C. kí sinh. D. cộng sinh.
Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật làA. phân tầng thẳng đứng. B. phân tầng theo chiều ngang. C. phân bố ngẫu nhiên. D. phân bố đồng đều.
Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: hải quỳ và cua; cây nắp ấm bắt mồi;kiến và cây kiến; virut và tế bào vật chủ; cây tầm gửi và cây chủ; cá mẹ ăn cá con; địa y; tỉa thưa ở thực vật; sáo đậu trên lưng trâu; cây mọc theo nhóm; tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh; khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?(1) Có cả mối quan hệ sinh thái diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.(2) Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.(3) Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.(4) Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.(5) Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.(6) Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Hải quỳ sống trên thân cua là mối quan hệA. kí sinh. B. hợp tác. C. hội sinh. D. cộng sinh.
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu kết luận đúng?(1) Mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Diễn thế sinh thái nguyên sinh và thứ sinh diễn ra một cách mạnh mẽ nhất doA. thay đổi nhân tố vô sinh. B. mối quan hệ giữa các sinh vật. C. tác động của con người. D. sự phát triển của sinh vật từ thấp đến cao.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến