Trong các tập hợp sau đây, tập hợp bằng A là1. A ∩ A2. A ∪ A3. A ∩ Ø4. A ∪ Ø5. A \ A6. A \ ØA. 1, 2, 5, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5, 6.
Kết quả {1; 2; 4}∩{1; 3} bằngA. {1}. B. {1; 2; 3; 4}. C. {2; 4}. D. {3}.
Gọi G , H lần lượt là trọng tâm, trực tâm của tam giác ABC. Đặt BC = a, CA = b, AB = c. Xét 3 mệnh đề sau:I. Tam giác ABC vuông tại A ⇔ sin2A = sin2B + sin2C.II. Với mọi tam giác ABC ta có: sin2A ≤ 2sin2B + 2sin2C. Dấu đẳng thức xảy ra khi B = C.III. Với mọi tam giác ABC ta có: sin2A < 2sin2B + 2sin2C.Mệnh đề đúng làA. Chỉ I và II. B. Chỉ I và III. C. Chỉ II và III. D. Không có.
Cặp vectơ nào sau đây vuông góc?A. $\overrightarrow{a}=\left( 2;-1 \right)$ và$\overrightarrow{b}=\left( -3;4 \right)$. B. $\overrightarrow{a}=\left( 3;-4 \right)$ và$\displaystyle \overrightarrow{b}=\left( -3;4 \right)$. C. $\overrightarrow{a}=\left( -2;-3 \right)$ và$\overrightarrow{b}=\left( -6;4 \right)$. D. $\overrightarrow{a}=\left( 7;-3 \right)$ và$\overrightarrow{b}=\left( 3;-7 \right)$
Cho đoạn thẳng AB = 4, AC = 3 và AB→.AC→ = k (k ∈ R). Số điểm C nếu k = 8 làA. 3 B. 1 C. 2 D. 0
Cho tam giác ABC với A(-5 ; 6), B(3 ; 2), C(0 ; -4). Chân đường phân giác trong góc A có toạ độ làA. (5 ; -2) B. 52 ; -23 C. 53 ; -23 D. Một kết quả khác.
Số nghiệm của phương trình ${{x}^{3}}-x=\sqrt[3]{2x+1}+1$ làA. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Cho tam giác đều ABC cạnh a, H là trung điểm BC. Câu sai làA. AB→+AC→=2AH→ B. AB→+AC→=2AH→ C. AB→-AC→=CB→ D. AB→+BC→+CA→=0→
Cho hình vuông ABCD có tâm O. Khẳng định sai làA. AC→+BD→=2BC→ B. OA→+OB→=12CB→ C. AD→+DO→=-12CA→ D. AB→+AD→=2AO→
Tập xác định của hàm số y=3-x,x∈-∞;01x,x∈0;+∞là :A. ℝ \ 0. B. R \ 0;3. C. ℝ \ 0;3. D. ℝ .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến