Có ba thấu kính hội tụ: L1 (có tiêu cự 50 (cm)), L2 (có tiêu cự 5 (mm)) và L3 (có tiêu cự 5 (cm)). Khi cấu tạo kính hiển vi có thể chọnA. L2 làm thị kính, L3 làm vật kính. B. L1 làm thị kính, L3 làm vật kính. C. L2 làm vật kính, L3 làm thị kính. D. L2 làm vật kính, L1 làm thị kính.
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vàoA. tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. B. tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính. C. tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính. D. tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính.
Giới hạn nhìn rõ của mắt làA. khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ. C. từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 (cm) đối với mắt thường. D. từ điểm cực cận đến mắt.
Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + S + H2OTổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của các chất trong phản ứng trên làA. 15 B. 12 C. 14 D. 13
Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm.
Vật sáng AB được đặt cách thấu kính phân kì có tiêu cự f một khoảng d = |f|. Ảnh A' B' sẽA. ảo ở vô cực. B. ngược chiều và bằng nửa vật. C. ảo, cùng chiều và bằng nửa vật. D. ảo, cùng chiều và cao bằng vật.
Một cây bút chì AB dài 20 (cm) được đặt dọc theo trục chính của thấu kính hội tụ, tiêu cự 20 (cm), đầu A nằm gần thấu kính hơn và cách thấu kính 40 (cm). Ảnh A'B' của bút chì qua thấu kính làA. A'B' dài 10 (cm), A' gần thấu kính hơn B'. B. A'B' dài 10 (cm), B' gần thấu kính hơn A'. C. A'B' dài 25 (cm), B' gần thấu kính hơn A'. D. A'B' dài 25 (cm), A' gần thấu kính hơn B'.
Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính phân kì cách tiêu điểm vật chính một đoạn a > 0. Cho ảnh S' cách tiêu điểm ảnh chính một đoạn b > 0. Tiêu cự của thấu kính làA. ab. B. −ab. C. . D. −.
Chức năng của thị kính ở kính thiên văn làA. tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó. B. dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp. C. dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp. D. chiếu sáng cho vật cần quan sát.
Hêmatit là một trong những quặng quan trọng của sắt. Thành phần chính quan trọng của quặng làA. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeCO3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến