Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X (số khối Ax) với chu kì bán rã T. Cứ một hạt nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y (số khối Ay). Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ khối lượng của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất được xác định theo công thức:A. t = T B. t = T C. t = T D. t = T
Chọn câu phát biểu không đúngA. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững B. Khi lực hạt nhân liên kết các nuclon để tạo thành hạt nhân thì luôn có sự hụt khối C. Chỉ những hạt nhân nặng mới có tính phóng xạ D. Trong một hạt nhân có số nơtron không nhỏ hơn số protôn
Để thực hiện phản ứng tổng hợp hạt nhân, vì sao cần có điều kiện mật độ hạt nhân phải đủ lớn:A. Để giảm khoảng cách giữa các hạt nhân nhằm tăng lực hấp dẫn giữa chúng làm cho các hạt nhân kết hợp được với nhau. B. Để làm tăng cơ hội các hạt nhân tiếp xúc và kết hợp với nhau. C. Để giảm năng lượng liên kết hạt nhân, tạo điều kiện để các hạt nhân kết hợp với nhau. D. Để giảm khoảng cách các hạt nhân tới bán kính tác dụng.
Đồng vị sau một Chuỗi phóng xạ α và β- biển đổi thành . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là:A. 7 phóng xạ α , 4 phóng xạ β-. B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-. C. 7 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. D. 6 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-.
Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu:A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Chu kì bán rã của Co60 bằng gần 5 năm. Sau 10 năm, từ một nguồn Co60 có khối lượng 1g sẽ còn lại bao nhiêu gam ?A. 0,10g. B. 0,25g. C. 0,50g. D. 0,75g.
Năng lượng tỏa ra của 10g nhiên liệu trong phản ứng $\displaystyle {}_{1}^{2}H$+$\displaystyle {}_{1}^{3}H$ →$\displaystyle {}_{2}^{4}He$+$\displaystyle {}_{0}^{1}n$ +17,6MeV là E1 và của 10g nhiên liệu trong phản ứng $\displaystyle {}_{0}^{1}n$+ $\displaystyle {}_{92}^{235}U$ →$\displaystyle {}_{54}^{139}Xe$+ $\displaystyle {}_{38}^{95}Sr$+2$\displaystyle {}_{0}^{1}n$ +210 MeV là E2.Ta cóA. E1>E2 B. E1=12E2 C. E1=4E2 D. E1 = E2
Urani phân rã thành hạt nhân X theo chuỗi phóng xạ sau:α β- β- α α Th Pa U Th XTrong đó Z, A có giá trị là:A. Z = 88, A = 226. B. Z = 84, A = 226. C. Z = 88, A = 224. D. Z = 89, A = 224.
Hạt nhân đứng yên, phân rã α biến thành hạt nhân X: P84210o →H24e + XZA. Biết khối lượng của các nguyên tử tương ứng là mPo= 209,982876u, mHe= 4,002603u, mX = 205,974468u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Vận tốc của hạt α bay ra xấp xỉ bằngA. 1,2.106m/s B. 12.106m/s C. 1,6.106m/s D. 16.106m/s
Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) làA. 1,25m0c2 B. 0,36m0c2 C. 0,25m0c2 D. 0,225m0c2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến