Biết hàm số $y=f\left( x \right)$ liên tục trên $\left( -1;2 \right)$ và $f'\left( 0 \right)=0,\,f''\left( 0 \right)>0$ . Khẳng định nào sau đây là đúng?A.$x=0$ là điểm cực tiểu.B.Giá trị cực tiểu của hàm số là $0$.C.$x=0$ là điểm cực đại.D.Giá trị cực đại của hàm số là $0$.
Hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm cấp hai trong khoảng $\left( a;b \right)\,,\,{{x}_{0}}\in \left( a;b \right)\,:\,\,f'(x_0)=0\,\,;f''\left( {{x}_{0}} \right)<0$ . Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng làA.Hàm số đồng biến trong khoảng $\left( a;b \right)$.B.Hàm số nghịch biến trong khoảng $\left( a;b \right)$.C.Hàm số đạt cực đại tại $x={{x}_{0}}$.D.Hàm số đạt cực tiểu tại $x={{x}_{0}}$.
Hàm số $y={{x}^{4}}-{{x}^{2}}+2$ đạt cực đại tại ?A.$x=0$.B.$y=0$.C.$x=2$.D.$y=-2$.
Giá trị của m để hàm số $ y=\dfrac{1}{3} { x ^ 3 }-m{ x ^ 2 }+({ m ^ 2 }-m+1)x+1 $ đạt cực đại tại điểm $ x=1 $ :A.$ m=1 $B.Không có giá trị m nào thỏa mãn.C.$ m=1\vee m=2 $D.$ m=2 $
Hàm số $ y=\dfrac{1}{3} { x ^ 3 }+m{ x ^ 2 }+\left( { m ^ 2 }+2m \right)x-1 $ có hai điểm cực trị khi và chỉ khi:A.$ m > 0 $B.$ me 0 $C.$ m\le 0 $D.$ m < 0 $
Hàm số $ y=\dfrac{2x+5}{x+1} $ có bao nhiêu điểm cực trị?A.$1$.B.$2$.C.$3$.D.$0$.
Hàm số \(y=f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) trên khoảng K. Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số \(y=f'\left( x \right)\) trên khoảng K. Số điểm cực trị của hàm số \(y=f\left( x \right)\) trên làA.$2$.B.$4$.C.$3$.D.$1$.
Trong các nhận xét sau nhận xét nào là nhận xét đúng:A.Khi nhân tử của một phân thức với 3 ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.B.Khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với 3 ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.C.Khi nhân tử của một phân thức với -3 ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.D.Khi nhân mẫu của một phân thức với 3 ta được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Rút gọn biểu thức $ \left( 3x+2y \right)\left( 9{{x}^{2}}-6xy+4{{y}^{2}} \right)-\left( 3x-2y \right)\left( 9{{x}^{2}}+6xy+4{{y}^{2}} \right) $ ta đượcA.$ 3{{x}^{3}}+2{{y}^{3}} $.B.$ 16{{y}^{3}} $.C.$ 9{{x}^{3}}+8{{y}^{3}} $.D.$ 2{{y}^{3}} $.
Khai triển biểu thức $ 27{{x}^{3}}-{{a}^{3}}{{b}^{3}} $ ta đượcA.$ \left( 3x-ab \right)\left( 9{{x}^{2}}+3xab+{{a}^{2}}{{b}^{2}} \right) $.B.$ \left( 3x-ab \right)\left( 9{{x}^{2}}-3xab+{{a}^{2}}{{b}^{2}} \right) $.C.$ \left( 3x+ab \right)\left( 9{{x}^{2}}-3xab+{{a}^{2}}{{b}^{2}} \right) $.D.$ \left( 3x+ab \right)\left( 9{{x}^{2}}+3xab+{{a}^{2}}{{b}^{2}} \right) $.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến