Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K. của electron trong nguyên từ hidro là ro.Khi electron chuyển từ quỹ đạo L lên quỹ đạo O thì bán kính quỹ dạo tăng thêm
A. 25ro. B. 21ro. C. 5ro. D. 3ro.
bán kính quỹ đạo dừng rn = n2.ro . quỹ đạo dừng l ứng với n = 2 => rl = 4ro.
quỹ đạo dừng o ứng với n = 5 => r0 = 25ro => r0 – rl = 21ro
Đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cám thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều u = Uocosωt , trong đó Uo không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Khi ω = ω1 = 60π√2 (rad/s) thì trong mạch có cộng hưởng điện và điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R. Để điện áp giừa hai đầu tụ điện đạt cực đại thì tần số góc của điện áp có giá trị là
A. 100π (rad/s).
B. 60π (rad/s).
C. 90π (rad/s).
D. 120π (rad/s).
Cho mạch điện gồm điện trở thuần có giá trị R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = (10-4/π) (F) và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/π(H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U√2cosωt với ω biến đổi. Khi tần số góc ω biến thiên từ 50π(rad/s) đến 100π(rad/s) thì UL
A. tăng đến cực đại rồi giảm.
B. giảm đến cực tiểu rồi tăng.
C. luôn giảm.
D. luôn tăng.
Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha với tần số f = 60 Hz. Biết AB = 60 cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là V = 4,8 m/s. M là một điểm thuộc đường trung trực của đoạn AB nằm trên mặt chất lỏng mà phần tử tại đó luôn dao động ngược pha với phần tử tại trung điểm O của AB. M cách O một khoảng nhỏ nhất là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 4 cm. D. 6 cm.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l= 45 cm, khối lượng vật nặng là m = 100 g. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N, vận tốc của vật nặng khi đó có độ lớn là
A. 3√2 m/s. B. 3 m/s. C. 3√3 m/s. D. 2 m/s.
Một vật dao động điều hoà dọc theo đoạn thẳng có chiều dài 20 cm và thực hiện được 120 dao động trong một phút. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cố li độ 5 cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Vận tốc và gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,25 s lần lượt là
A. -20π√3 (cm/s) ; 80π2 (cm/s2).
B. 20π√3 (cm/s) ; -80π2 (cm/s2)
C. 20√3 cm/s ; 802 cm/s2.
D. -20√3 (cm/s) ; -802 (cm/s2)
Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Chu kì dao động đo được của ghế khi không có người là T0 = 1,0 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là A. 27 kg.
B. 64 kg.
C. 75 kg.
D. 12 kg.
Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200g và điện tích q = 100μC. Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng hướng lên có cường độ E = 0,12.106 V/m. Tìm biên dao động lúc sau của vật trong điện trường. A. 7cm B. 18cm C. 12,5cm D. 13cm
Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k = 40N/m, khối lượng của vật m = 100g. Hệ số ma sát giữa mặt bàn và vật là 0,2 lấy g = 10m/s2, đưa vật tới vị trí mà lò xo nén 6cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc O là vị trí vật khi lò xo chưa bị biến dạng, chiều dương theo chiều dãn cña lß xo. Quãng đường mà vật đi được từ lúc thả đến lúc véc tơ gia tốc đổi chiều lần thứ 2 là: A. 29cm. B. 28,5cm. C. 15,5cm. D. 17,8cm.
Một con lắc lò xo đặt thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k N m =100 , vật nặng khối lượng m kg = 1 . Nâng vật lên tới vị trí sao cho lò xo có chiều dài tự nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động điều hòa. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật nặng tới vị trí thấp nhất thì nó tự động được gắn thêm vật nặng khối lượng m0 = 500g một cách nhẹ nhàng. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Năng lượng dao động của hệ thay đổi một lượng là
A. 0,375 J
B. 0, 465 J
C. 0,162 J
D. 0, 220 J
Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng vật nặng m = 1kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình F = F0 cos10πt . Sau một thời gian ta thấy vật daođộng ổn định với biên độ A = 6cm, coi. Ngoại lực cực đại Fo tác dụng vào vật có giá trị bằng:
A: 6 π N.
B. 60 N.
C. 6 N.
D. 60π N.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến