Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?A.AlCl3 và NaOH.B.Na2S và FeCl3.C.NaCl và AgNO3D.KOH và KAlO2.
Khi nghiên cứu tính chất hóa học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thủy trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là:A.Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.B.Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.C.Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.D.Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
Cho các chất hữu cơ X,Y, Z,T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau:C6H10O4 + 2NaOH \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) X + Y + Z (1)X + NaOH \(\xrightarrow{{CaO,{t^0}}}\) CH4 + Na2CO3 (2)Y + CuO \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) T + Cu + H2O (3)T + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O \(\xrightarrow{{{t^0}}}\)CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 (4)Z + HCl → M + NaCl (5)Cho các nhận định sau về M:(1) M có khả năng phản ứng tối đa với Na theo tỉ lệ 1:2(2) Dung dịch M làm quỳ tím hóa xanh(3) M là hợp chất hữu cơ đa chức(4) Trong 1 phân tử M có 2 nguyên tử OSố nhận định đúng làA.1.B.2.C.3.D.4.
Theo tác giả, “đạo sống” và “đạo nghề” là gì?A.B.C.D.
Anh/Chị hiểu như thế nào về quan điểm: “làm nghề/làm việc” cũng chính là “làm người”?A.B.C.D.
Hỗn hợp A gồm axit cacboxylic đơn chức X và hai este Y, Z, đều mạch hở (trong đó, X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 49,6 gam khí oxi, thu được H2O và 35,84 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 23,9 gam A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch hỗn hợp muối và ancol đơn chức. Phần trăm khối lượng của Z trong A làA.24,68%.B.75,31%.C.14,28%.D.85,71%.
Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với NaOH thì khối lượng muối khan thu được làA.72,8 gam.B.88,6 gam.C.78,4 gam.D.58,4 gam.
Đun 0,04 mol hỗn hợp gồm hơi nước và khí CO2 qua cacbon nung đỏ, thu được 0,07 mol hỗn hợp Y gồm CO, H2 và CO2. Cho Y đi qua ống đựng 20 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO (dư, nung nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA.19,52.B.18,56.C.19,04.D.18,40.
Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4.7H2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe(II) và Fe(III). Hòa tan toàn bộ X trong dung dịch loãng chứa 0,02 mol H2SO4, thu được 200 ml dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 100 ml dung dịch Y, thu được 4,66 gam kết tủa.Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H2SO4 (loãng, dư) vào 50 ml dung dịch Y, thu được dung dịch Z.Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 0,02M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 44 ml. Giá trị của m là phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt làA.5,56 và 6%.B.11,12 và 56%.C.11,12 và 44%.D.5,56 và 12%.
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C có AB = 3a. Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm G của \(\Delta ABC\), SG = a. Tính \({d_{\left[ {G;\left( {SAC} \right)} \right]}}\).A.\({d_{\left[ {G;\left( {SAC} \right)} \right]}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\).B.\({d_{\left[ {G;\left( {SAC} \right)} \right]}} = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{3}\).C.\({d_{\left[ {G;\left( {SAC} \right)} \right]}} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}\).D.\({d_{\left[ {G;\left( {SAC} \right)} \right]}} = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến