Đáp án:
35,55 g
Giải thích các bước giải:
số mol oxi: 2,8/22,4=0,125 (mol)
PTHH :2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2
số mol KMnO4 : 0,125*2/1=0,25 (mol)
khối lượng KMnO4 dự tính: 0,25*(39+55+16*4)=39,5 (g)
khối lượng KMnO4 thực tế: 39,5*90%=35,55(g)
2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,25 0,125
nO2=$\frac{2,8}{22,4}$ =0,125
nKMnO4 ban đầu=$\frac{0,25}{90\%}$ =$\frac{5}{18}$
mKMnO4=$\frac{5}{18}$ .(39+55+16.4)=43,89g
Câu hỏi trắc nghiệm: 1) Khi thu hoạch nông sản cần đáp ứng yêu cầu nào sau đây: a) Thu hoạch đúng độ chín. b) Nhanh gọn. c) Cẩn thận. d) Cả 3 câu a, b, c 2) Mục đích của việc bảo quản nông sản là: a) Đáp ứng các yêu cầu sản xuất nông nghiệp. b) Hạn chế sự hao hụt về số lượng và chất lượng nông sản. c) Đảm bảo chất lượng nông sản ở mức tốt nhất. d) Đáp ứng yêu cầu về sản lượng nông sản trong vụ mùa. 4) Điều nào sau đây là đúng với luân canh, xen canh: a) Phương thức canh tác tiến bộ, mang lại hiệu quả kinh tế cao. b) Có tác dụng hạn chế sâu, bệnh phá hại cây trồng. c) Tận dụng ánh sang, đất, chất dinh dưỡng. d) Cả 3 câu a, b, c 5) Ví dụ nào sao đây phù hợp với phương thức luân canh: a) Trồng bắp xen với đậu trong vụ đông xuân. b) Trồng luân phiên lúa mùa, bắp. c) Trồng một vụ lúa và một vụ màu trong một năm. d) Cả 2 câu a và b 6) Ví dụ nào sao đây phù hợp với phương thức xen canh: a) Trồng một vụ lúa và một vụ màu trong một năm. b) Trồng luân phiên lúa mùa, bắp, lúa xuân. c) Trồng bắp xen với đậu trong vụ đông xuân. d) Cả 2 câu a và b.
giúp mình 2 bài này nha thằng nào spam là ăn đập cảm ơn mọi người
Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2, nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được một số mới bằng 4/7 chữ số ban đầu
Bài 1. Trong tác phẩm Tiếng nói của văn nghệ, tác giả Nguyễn Đình Thi có viết: “...Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh...” (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ) 1. Theo em,“vật liệu mượn ở thực tại” và “điều mới mẻ” trong đoạn trích trên được hiểu là gì? Từ đó giải thích nhận định trên của Nguyễn Đình Thi. 2. Em hãy cho biết, trong Truyện Kiều, hiện thực nào của xã hội được Nguyễn Du “ghi lại” và qua đó tác giả đã gửi vào tác phẩm “lời nhắn nhủ” gì? 3. Nguyễn Đình Thi đã khẳng định văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người. Từ nhận thức đó, em hãy viết một đoạn văn nghị luận, độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi, nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học Văn trong các nhà trường phổ thông hiện nay.
mọi người có thể làm bài 3 và bài 1 phần tự luận cho mình đk ko ạ nếu mà có thể mọi người có thể giúp mình giải chi tiết bài 2 đk ko xin cảm ơn vote 5 sao
viết bài văn nghị luận xã hội trình bày quan điểm của anh chị về:nhân tài không bước ra từ sách vở mà bước ra từ lao động
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm A(1; -17), B(-11; -25). Tìm điểm C thuộc BA sao cho BC = √13 ( căn 13 )
dấu hiệu nhận biết của câu điều kiện loại 1,2,3
Giả sử ABC là tam giác nội tiếp đường tròn (o) đường cao AH cắt đường tròn tâm o taik D .kẻ đường kính AE của đường tròn o .chứng minh tứ giác BCED là hình thang cân
Không có kính, rồi xe không có đèn, Không có mui xe, thùng xe có xước, Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: Chỉ cần trong xe có một trái tim. *Khổ thơ cuối của đoạn sử dụng một loạt từ phủ định “không có” để chốt lại ở câu cuối một từ khẳng định “có”. Cấu trúc phủ định – khẳng định này đã từng xuất hiện trong một bài thơ mà em đã học ở chương trình Ngữ Văn THCS. Đó là bài thơ nào? Tác giả là ai?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến