mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các vế câu ấy. 1. Gạch dưới quan hệ từ trong câu dưới đây: “Nếu mà con không phải là con như thế này thì trong nhà đâu thường xuyên có hoa đẹp để thưởng thức như vậy” - Cặp quan hệ từ trên biểu thị quan hệ: 2. Gạch dưới quan hệ từ trong câu dưới đây: “Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.” - Cặp quan hệ từ trên biểu thị quan hệ: 3. Tìm cặp quan hệ từ trong câu: "Tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Lan vẫn luôn học giỏi" - Cặp quan hệ từ: ...................................................................................................................... - Cặp quan hệ từ trên biểu thị mối quan hệ .............................................................................. 4. Trong câu “Cháu có thể làm được những điều kì diệu nhất nếu cháu nằm trong bàn tay một người nào đó và giúp họ làm việc” có … quan hệ từ, đó là từ :………………………………… 5. Trong câu “Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.” có: A.Ba quan hệ từ. Đó là: ........................... C. Hai quan hệ từ. Đó là: .................... B.Cặp quan hệ từ. Đó là: ........................... D. Một quan hệ từ. Đó là:.................... 6. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: ............. mặt trời lên................. giọt sương sẽ lặng lẽ tan biến vào không khí. 7. Thay cặp quan hệ từ trong câu bằng cặp quan hệ từ khác để có câu đúng. Cho biết mối quan hệ mà nó biểu thị? “Chẳng những chúng ta biết giữ và nâng niu tình bạn mà bạn bè sẽ luôn ở bên cạnh ta và sẽ không rời xa đâu.” - Câu đúng:...…………………………………………………………………………………… - Cặp quan hệ từ trên biểu thị mối quan hệ ……………………………………………………. 8. Thay cặp quan hệ từ trong câu bằng cặp quan hệ từ khác để có câu đúng. Cho biết mối quan hệ mà nó biểu thị? “Mặc dù chúng ta phải biết ơn những vật chất mà mình nhận được nhưng phải biết ơn những tình cảm của người khác dành cho mình, dù rất nhỏ nhoi.” - Câu đúng:...…………………………………………………………………………………… - Cặp quan hệ từ trên biểu thị mối quan hệ …………………………………………………….

Các câu hỏi liên quan

2Nêu những tính chất vật lý của khí oxy? 3. Nêu những tính chất hóa học của khí oxy? Viết PTHH minh họa: PƯ của oxy với phi kim, kim loại, hợp chất. 4. Thế nào là sự oxy hoá, PƯ hoá hợp? Lấy ví dụ minh họa. 5. Nêu các ứng dụng của oxy? 6. Oxyt là gì? CTHH tổng quát? 7. Phân loại Oxyt, cách gọi tên, cách lập CTPT của oxyt suy ra CTHH của Acid – base tương ứng? Lấy ví dụ minh họa. 8. Phương pháp điều chế khí oxy trong PTN0, cách thu khí oxy? 9. Thế nào là PƯ phân hủy? Lấy ví dụ minh họa. 10. Thành phần về thể tích của không khí? 11. Thế nào là sự cháy và sự oxy hóa chậm? Lấy ví dụ minh họa. 12. Nêu những tính chất vật lý của khí hydro? 13. Nêu những tính chất hóa học của khí hydro? Viết PTHH minh họa. Nêu các ứng dụng của khí hydro? 14. Phương pháp chế biến khí hydro trong PNT¬0 , cách thu khí hydro? Viết PTHH minh họa. 15. Thế nào là PƯ thế? Lấy ví dụ minh họa. 16. Thành phần hóa học của nước? 17. Nêu các tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa. 18. Axit là gì? Phân loại và gọi tên axit? Lấy ví dụ minh họa. 19. Bazơ là gì? Phân loại và gọi tên bazơ? Lấy ví dụ minh họa. 20. Muối là gì? Phân loại và gọi tên muối? Lấy ví dụ minh họa. 21. Cách lập CTHH của Axit, Bazơ, Muối. Lấy ví dụ minh họa. 22. Dung dịch là gì? Lấy ví dụ minh họa. 23. Độ tan(S) là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Lấy ví dụ minh họa. 24. Nêu khái niệm các loại nồng độ dung dịch, viết các biểu thức về nồng độ? 25. Áp dụng để pha chế các dung dịch theo nồng độ cho trước.