Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với nước brom? A. Alanin. B. Glucozơ. C. Benzenamin. D. Vinyl axetat.
Chọn C
Tổng số nguyên tử trong một phân tử axit a-aminopropionic là A. 11. B. 13. C. 12. D. 10.
Chất nào dưới đây là monosaccarit? A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và sắt là
A. Nhôm và sắt đều bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn sắt.
C. Nhôm và sắt tác dụng với khí clo dư theo cùng tỉ lệ mol. D. Nhôm và sắt đều bền trong không khí ẩm và nước
Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch có khối lượng giảm so với dung dịch ban đầu. Muối X là muối nào sau đây? A. Ni(NO3)2. B. AgNO3. C. Fe(NO3)3. D. Cu(NO3)2
Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2FeCl3 + 2NaI → 2FeCl2 + 2NaCl + I2. B. Na2SO4 + 2HCl → 2NaCl + H2SO4.
C. Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O. D. Fe + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
Hòa tan hoàn toàn a mol bột Fe trong dung dịch chứa 1,6a mol H2SO4, thu được khí SO2 duy nhất và dung dịch X chỉ chứa các muối của kim loại có tổng khối lượng là 34,24 gam. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,30.
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư) thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5; đo đktc). Giá trị của m là A. 8,10. B. 4,05. C. 1,35. D. 2,70.
Cho 4 dung dịch riêng biệt: (a) Fe2(SO4)3; (b) H2SO4 loãng; (c) CuSO4; (d) H2SO4 loãng có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch thanh Zn nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2
Ở điều kiện thường, hợp chất nào sau đây tác dụng được với nước? A. Na. B. Al2O3. C. CaO. D. Be.
Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2. Phát biểu đúng là
A. NaOH là chất oxi hóa. B. H2O là chất môi trường. C. Al là chất oxi hóa. D. H2O là chất oxi hóa
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến