Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ta có: $A=1.2²+2.3²+...+98.99²$
$=1.2.(3-1)+2.3.(4-1)+...+98.99.(100-1)$
$=(1.2.3+2.3.4+...+98.99.100)-(1.2+2.3+...+98.99)$
$=\dfrac{98.99.100.101}{4}-\dfrac{98.99.100}{3}$
$=24174150$
giúp câu 1 và 2 ở bài 3 vssssssssssssssss
B. PHẦN TIẾNG VIỆT Bài 1: So sánh (Tiếp theo) Câu 1: Cho đoạn thơ sau: “ Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” a) Tìm các phép so sánh có trong đoạn thơ? b) Điền các phép so sánh vừa tìm vào bảng mô hình cấu tạo phép so sánh c) Chỉ ra sự khác nhau về ý nghĩa của từ ngữ so sánh ở 2 phép so sánh vừa tìm? Từ đó rút ra các kiểu so sánh? Câu 2: Tìm một số từ ngữ sử dụng trong so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Câu 3: Tìm và phân loại các so sánh trong các câu sau: Phép so sánh Kiểu so sánh a Cờ như mắt mở thức thâu canh Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh b Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn c Rắn như thép, vững như đồng Cao như núi, dài như sông Chí ta lớn như biển Đông trước mặt d Đẹp như hoa hồng Cứng hơn sắt thép Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn về đề tài tự chọn có sử dụng cả so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. Bài 2: NHÂN HÓA Câu 1 : Cho khổ thơ sau : « Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường ». a) Tìm phép nhân hóa có trong đoạn thơ b) Tác dụng của việc sử dụng phép nhân hóa trong diễn đạt ? Câu 2 :Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Câu 3 : Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh? Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn về đề tài tự chọn. Trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa. III.PHẦN TẬP LÀM VĂN Câu 1: Cho đoạn văn sau : “ Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng.Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. ( Bài học đường đời đầu tiên) 1.1 Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên 1.2 Đoạn trích trên tái hiện lại điều gì? Chỉ ra những đặc điểm nổi bật? 1.3. Từ đó, nêu mục đích của văn miêu tả? Câu 2 : Cho đoạn văn sau : « Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn xuôi về Năm Căn. Dòng sông mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy lòng sông… » ( Sông nước Cà Mau) 2.1 Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên 2.2 Đoạn trích miêu tả cảnh gì ? 2.3 Ngươì viết miêu tả theo thứ tự nào ? Tác dụng của việc sử dụng thứ tự miêu tả đó ? Câu 3 : Cho đoạn trích sau : « Những động tác thả sào,rút sào rập ràng nhanh như cắt.Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. » ( Vượt thác, Võ Quảng) 3.1 Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ? 3.2 Đoạn trích miêu tả ai ? Miêu tả trong hoạt động nào ? 3.3 Đặc điểm nổi bật của dượng Hương Thư được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ?
hai người cùng làm chung 1 công việc trong 12/5 giờ thì xong. nếu mooic người làm 1 mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ 2 là 2 giờ. Hỏi nếu làm 1 mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc
Cho tam giác ABC có Â = 90 độ, trên cạnh CB lấy điểm D sao cho CD = CA. Tia phân giác của góc C cắt AB tại E a) Chứng minh tam giác ACE=tam giác DCE.So sánh các độ dài EA=ED b) Chứng minh góc BED=góc ACB c) Chứng minh tia phân giác của góc BED vuông góc với EC Vẽ hình nha 50đ kìa
Xac dinh ngoi ke the loai loai van ban trong long me
Bài 1. Tính nhanh a) 2004 + 520 + (- 2004) b) (-851 + 5924) + ( -5924 + 851) c) 921 + [97 + (-921) + (–47)] e) ( 187 – 23) - ( 20 – 180) d) 2003 + 2004 + (-2005) + ( -2003) g) ( -50 + 19 + 143) - (-79 + 25 + 48 h) (-9).(37-17) + 35.(-9-11) i) (-25).(75 – 45) – 75.( 45 – 25) Bài 2. Tìm x, biết : a) |x – 3| – 16 = -4 b) 26 - |x + 9| = -13 c) 5 - ( 10 - x) = 7 d) 11 + ( 15 –x) = 1 e) 8x – 75 = 5x +21 g) 9x + 25 = - ( 2x – 58) h) |x + 3| = 4 i) 15 - |2x – 1| = |-8| Bài 3. Tìm các số nguyên x, y biết: a) ( x – 1)( y + 1) = 5 c) (x +2)( y– 1) = 3 b) ( x + 2)( y – 3) = -3 d) ( 3 - x)( xy +5) =-1 g) ( x - 7)( y + 2) = 0 e) |x – 1||y + 1| = 2
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ đói cho sạch rách cho thơm có dùng trạng từ vào câu đặc biệt(phải chú thích)
giúp mình câu này :1. her parent usually get up early and ..................... .(do morning exercise) 2. Lan often stays at school and .................... .(do homework) 3. my friend sometime goes shopping and ......................after school .(cook dinner) (hãy viết đúng thì cho các từ trong () )
Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi. Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần; Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa: Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. (Vội vàng, Xuân Diệu) a/ Xác định 2 thành phần nghĩa của 4 câu thơ đầu? b/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? c/ Hãy xác định từ loại và nghĩa của từ "hoài" trong câu thơ: "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân"? d/ Dựa vào đoạn thơ trên chứng minh Xuân Diệu là một nhà thơ mới?
Giúp mk vs Lm đc phần nào thì lm👌 Ai giúp mk tick 5 sao :3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến