Tìm ƯCLN của :
a) 40 và 60
b) 36, 60, 72
c) 13 và 20
d) 28, 39, 35
a) 40=23.5
60=22.3.5; ƯCLN(40,60)=22.5=20
b)36=22.32
60=22.3.5; ƯCLN(36,60)=22.3=12
c)13=13
20=22.5; ƯCLN(13,20)=1
d)28=22.7
39=3.13
35=5.7; ƯCLN(28,39,35)=1
Bài 177 (Sách bài tập - tập 1 - trang 28)
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của 90 và 126 ?
Bài 6.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)
Tìm hai phân số có mấu khác nhau, các phân số này lớn hơn hơn \(\dfrac{1}{5}\) nhưng nhỏ hơn \(\dfrac{1}{4}\)
Bài 17.3* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 29)
Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tổng bằng 224, biết rằng ƯCLN của chúng bằng 28 ?
Bài 6.5 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 16)
a) Cho phân số \(\dfrac{a}{b},\left(a,b\in\mathbb{N},me0\right)\). Chứng tỏ rằng :
\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\)
b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh \(\dfrac{434}{561}\) và \(\dfrac{441}{568}\)
Bài 17.4* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)
Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tích bằng 1944, biết rằng ƯCLN của chúng bằng 18 ?
Bài 6.6 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 17)
a) Cho phân số \(\dfrac{a}{b},\left(a,b\in\mathbb{N},be0\right)\)
Giả sử \(\dfrac{a}{b}>1\) và \(m\in\mathbb{N},me0\). Chứng tỏ rằng :
\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+m}{b+m}\)
b) Áp dụng kết quả ở câu a) để so sánh : \(\dfrac{237}{142}\) và \(\dfrac{246}{151}\)
Bài 17.5* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 1 - trang 30)
Tìm số tự nhiên a, biết rằng 156 chia cho a dư 12, và 280 chia cho a dư 10 ?
Bài 6.7* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 17)
So sánh :
\(A=\dfrac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\) và \(B=\dfrac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)
Tìm ƯCLN của 120 và 48
Bài 6.8* - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 17)
\(C=\dfrac{98^{99}+1}{98^{89}+1}\) và \(D=\dfrac{98^{98}+1}{98^{88}+1}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến