CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI !!
Cho ba điểm A(-6;3) , B(0;-1), C(3;2). Điểm M trên đường thẳng D: 2x-y+3=0 mà giá trị tuyệt đối của vecto MA+vecto MB+ vecto MC nhỏ nhất?
Do M thuộc đường thẳng 2x-y+3=0 nên gọi M(x;2x+3)
gọi G là trọng tâm tam giác ABC
ta có G(-1;4/3)
ta chứng minh được 3MG→=MA→+MB→+MC→3\overrightarrow{MG}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}3MG=MA+MB+MC
=> 3MG→\overrightarrow{3MG}3MG=(3.(-1-x);3(4/3-2x-3))
=(-3-x;-5-6x)
=> độ dài 3MG→\overrightarrow{3MG}3MG=(−3−x)2+(−5−6x)2\sqrt{\left(-3-x\right)^2+\left(-5-6x\right)^2}(−3−x)2+(−5−6x)2=37x2+66x+34=37(x2+233x37+332372+1691369)=37(x+3337)2+16937\sqrt{37x^2+66x+34}=\sqrt{37\left(x^2+2\frac{33x}{37}+\frac{33^2}{37^2}+\frac{169}{1369}\right)}=\sqrt{37\left(x+\frac{33}{37}\right)^2+\frac{169}{37}}37x2+66x+34=37(x2+23733x+372332+1369169)=37(x+3733)2+37169 vậy GTNN của đọ dài tổng ba véc tơ là 1337\frac{13}{\sqrt{37}}3713
đó là đọ dài véc tơ chứ không phải dấu giá trị tuyệt đối đâu nhé
nếu mình sai sót chỗ nào thì bạn cứ theo hướng đó mà làm sẽ ra thôi
Cho (P):y=-2x2 (d): y=3x-5 Tìm điểm trên (P) có tổng hoành độ và tung độ của nó = -6
cho 3 điểm A(3;0) , B(-5,4) và P(10;2) . Viết phương trình đường thẳng đi qua P đồng thời cách đều A và B .
Chứng minh rằng
a/ 7+72^22+73^33+74^44⋮⋮⋮ 50
b/ 106^66 -57^77⋮⋮⋮ 59
c/ 54554^5545 -544^44 ⋮⋮⋮53
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng AB:2x+y−1=0AB:2x+y-1=0AB:2x+y−1=0, phương trình đường thẳng AC:3x+4y+6=0AC:3x+4y+6=0AC:3x+4y+6=0 và điểm M(1;−3)M\left(1;-3\right)M(1;−3) nằm trên đường thẳng BC thỏa mãn 3MB=2MC3MB=2MC3MB=2MC. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
1. cho phương trình sin2x+2(sinx-cosx)=m.tìm m để phương trình có nghiệm thuộc (pi/4;3pi/4)
Bài 28 (SBT trang 195)
Cho tam giác ABC. Hỏi tổng sinA+sinB+sinC\sin A+\sin B+\sin CsinA+sinB+sinC âm hay dương ?
Bài 9 (GSK trang 157)
Tính giá trị của sin47π6\sin\dfrac{47\pi}{6}sin647π ?
Bài 7 (GSK trang 156)
Chứng minh các đồng nhất thức :
a) 1−cosx+cos2xsin2x−sinx=cotx\dfrac{1-\cos x+\cos2x}{\sin2x-\sin x}=\cot xsin2x−sinx1−cosx+cos2x=cotx
b) sinx+sinx21+cosx+cosx2=tanx2\dfrac{\sin x+\sin\dfrac{x}{2}}{1+\cos x+\cos\dfrac{x}{2}}=\tan\dfrac{x}{2}1+cosx+cos2xsinx+sin2x=tan2x
c) 2cos2x−sin4x2cos2x+sin4x=tan2(π4−x)\dfrac{2\cos2x-\sin4x}{2\cos2x+\sin4x}=\tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)2cos2x+sin4x2cos2x−sin4x=tan2(4π−x)
d) tanx−tany=sin(x−y)cosxcosy\tan x-\tan y=\dfrac{\sin\left(x-y\right)}{\cos x\cos y}tanx−tany=cosxcosysin(x−y)
Bài 5 (GSK trang 156)
Không sử dụng máy tính, hãy tính :
a) cos22π3\cos\dfrac{22\pi}{3}cos322π
b) sin23π4\sin\dfrac{23\pi}{4}sin423π
c) sin25π3−tan10π3\sin\dfrac{25\pi}{3}-\tan\dfrac{10\pi}{3}sin325π−tan310π
d) cos2π8−sin2π8\cos^2\dfrac{\pi}{8}-\sin^2\dfrac{\pi}{8}cos28π−sin28π
Lớp 6a có 40 học sinh . Số học sinh giỏi bằng 22,5% số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 200%số học sinh giỏi. Còn lại là học sinh khá
a)Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6a.
b)Tính tỉ phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh khá so với số học sinh cả lớp.
Nhah cần gấp lém